\(1+x+x^2+x^3+............+x^{50}+x^{51}.\)

Tính F(1) và tính F(...">

K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 4 2019

Ta có 2f(x)-x.f(1/x)=x^2

Với x=2 => 2f(2)-2.f(1/2)=4 (1)

Với x=1/2 => 2 . f(1/2)- 1/2 f(2) = (1/2)^2

               => 2 .f(1/2) -1/2f(2)=1/4(2)

lấy (2)+(1) ta được 3/2 f(2)=17/4  => f(2)=17/6

Tính f(1/3) làm tương tự thay x=3 và 1/3 

T ic k nha

26 tháng 5 2021

f(1) = 1 + 13 + 15 + ... + 1101 (51 số hạng 1)

= 1.51 = 51

f(-1) = 1 + (-1)3 + (-1)5 + .... + (-1)101

= 1 - 1 - 1 - ....  - 1 (50 số hạng - 1)

= 1 + (-1).50

= - 49 

26 tháng 5 2021

nehhderufw

23 tháng 2 2019

a, f(1) = 100 + 99 + ... + 2 + 1 + 1

=> f(x) = (100 + 1) . 100 : 2 + 1 "100 là số số hạng từ 1 -> 100"

=> f(x) = 4951 

Hihi..

23 tháng 2 2019

b, g(1) = 1 + 1 + 1 +...+ 1 + 1 (2016 số 1 theo cách lấy số mũ lớn nhất của x cộng thêm 1)

g(1) = 1 . 2016

g(1) = 2016

g(-1) = 1 + (-1) + (-1)2 + ... + (-1)2014 + (-1)2015

g(-1) = [ 1 + (-1)2 + ... + (-1)2014 ] + [ (-1) + (-1)3 + ... + (-1)2015 ]

g(-1) = [ 1 . 1008 ] + [ (-1) . 1008 ]

g(-1) = 1008 - 1008

g(-1) = 0

k nha!!

12 tháng 4 2017

thay x=1

f(x)=1+1+1+1+....+1(52 số 1)

f(x)=52

thay x=-1

f(x)=(1+-1)+(1+-1)+(1+-1)+.........+(1+-1) (26 cặp)

=>f(x)=0

13 tháng 4 2017

Thay x=1, ta có:

f(1)=1+1+1+1+.................+1+1          (có 52 số 1) 

f(1)= 52

Thay x=-1, ta có:

f(-1)=(1-1)+(1-1)+.................+(1-1)          

f(-1)=0+0+0+0+.................+0             (có 26 số 0) 

f(-1)=0 

5 tháng 11 2017

Giải như sau.

(1)+(2)⇔x2−2x+1+√x2−2x+5=y2+√y2+4⇔(x2−2x+5)+√x2−2x+5=y2+4+√y2+4⇔√y2+4=√x2−2x+5⇒x=3y(1)+(2)⇔x2−2x+1+x2−2x+5=y2+y2+4⇔(x2−2x+5)+x2−2x+5=y2+4+y2+4⇔y2+4=x2−2x+5⇒x=3y

⇔√y2+4=√x2−2x+5⇔y2+4=x2−2x+5, chỗ này do hàm số f(x)=t2+tf(x)=t2+t đồng biến ∀t≥0∀t≥0
Công việc còn lại là của bạn ! 

14 tháng 8 2017

1. Thay x = -2 vào \(f\left(x\right)\), ta có:

\(\left(-2\right)^3+2.\left(-2\right)^2+a.\left(-2\right)+1=\)0

=> -8 + 8 - 2a + 1 = 0

=> -2a +1 = 0

=> -2a = -1

=> a = \(\frac{1}{2}\)

Vậy a = \(\frac{1}{2}\)

2. * Thay x = 1 vào \(f\left(x\right)\), ta có:

1+ 1.a + b = 1 + a + b = 0    ( 1)

* Thay x = 2 vào biểu thức \(f\left(x\right)\), ta có:

22 + 2.a + b =  4 + 2a + b =  0  ( 2)

* Lấy    (2 )   -   ( 1)  , ta có:

 ( 4 + 2a + b ) - ( 1 + a + b ) = 3  + a 

=> 3 + a = 0

=> a = -3

* 1 + a + b = 0 

=> 1 - 3 + b = 0

=> b = -1 + 3 = -2

Vậy a= -3  và b= -2

8 tháng 4 2019

a = -3

b = -2

Hok tốt

25 tháng 1 2017

f(x) + g(x)

= (x5 - 3x2 + 7x4 - 9x3 + x2 - 1/4x) + (5x4 - x5 +x2 - 2x3 + 3x2 - 1/4)

= x5​ - 3x2 + 7x4 - 9x3 + x2 - 1/4x + 5x4 - x5 +x2 - 2x3 + 3x2 - 1/4

=12x4 - 11x3 + 2x2 - 1/4x - 1/4

f(x) - g(x)

= (x5 - 3x2 + 7x4 - 9x3 + x2 - 1/4x) - (5x4 - x5 +x2 - 2x3 + 3x2 - 1/4)

=​ = x5​ - 3x2 + 7x4 - 9x3 + x2 - 1/4x - 5x4 + x5 - x2 + 2x3 - 3x2 + 1/4

= 2x5 + 2x4 - 7x3 - 6x2 - 1/4x + 1/4