\(-\dfrac{2}{3}x\) 

a) Tìm tọa độ giao điểm A của...">

K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 11 2023

a: Phương trình hoành độ giao điểm là:

\(3x-2=-\dfrac{2}{3}x\)

=>\(3x+\dfrac{2}{3}x=2\)

=>\(\dfrac{11}{3}x=2\)

=>\(x=2:\dfrac{11}{3}=\dfrac{6}{11}\)

Khi x=6/11 thì \(y=-\dfrac{2}{3}\cdot\dfrac{6}{11}=-\dfrac{4}{11}\)

Vậy: \(A\left(\dfrac{6}{11};-\dfrac{4}{11}\right)\)

b: Đặt (d): y=ax+b

Vì (d)//(d3) nên a=1 và b<>-1

=>(d): y=x+b

Thay x=6/11 và y=-4/11 vào (d), ta được:

\(b+\dfrac{6}{11}=-\dfrac{4}{11}\)

=>\(b=-\dfrac{4}{11}-\dfrac{6}{11}=-\dfrac{10}{11}\)

Vậy: (d): \(y=x-\dfrac{10}{11}\)

21 tháng 11 2023

a: Phương trình hoành độ giao điểm là:

3x2=23x3�−2=−23�

=>3x+23x=23�+23�=2

=>113x=2113�=2

=>x=2:113=611�=2:113=611

Khi x=6/11 thì y=23611=411�=−23⋅611=−411

Vậy: A(611;411)�(611;−411)

b: Đặt (d): y=ax+b

Vì (d)//(d3) nên a=1 và b<>-1

=>(d): y=x+b

Thay x=6/11 và y=-4/11 vào (d), ta được:

b+611=411�+611=−411

=>b=411

15 tháng 11 2023

a) Phương trình hoành độ giao điểm của (d₁) và (d₂):

3x - 2 = -2/3 x

⇔ 3x + 2/3 x = 2

⇔ 11/3 x = 2

⇔ x = 2 : 11/3

⇔ x = 6/11

Thay x = 6/11 vào (d₂) ta được:

y = -2/3 . 6/11 = -4/11

Vậy tọa độ giao điểm của (d₁) và (d₂) là A(6/11; -4/11)

b) Gọi (d): y = ax + b

Do (d) // (d₃) nên a = 1

⇒ (d): y = x + b

Do (d) đi qua A(6/11; -4/11) nên thay tọa độ điểm A vào (d) ta có:

6/11 + b = -4/11

⇔ b = -4/11 - 6/11

⇔ b = -10/11

Vậy (d): y = x - 10/11

Bài 2: 

a: PTHĐGĐ là:

\(2x^2-3x+1=0\)

=>(2x-1)(x-1)=0

=>x=1 hoặc x=1/2

b: PTHĐGĐ là:

\(2x^2-\dfrac{6x-9}{2}=0\)

\(\Leftrightarrow4x^2-6x+9=0\)

\(\text{Δ}=\left(-6\right)^2-4\cdot4\cdot9=36-16\cdot9=-108< 0\)

Do đó: PTVN

13 tháng 6 2015

a) bạn tự vẽ nha

b) hoành độ giao điểm là nghiệm của pt: \(\frac{1}{2}x^2=4x-8\Leftrightarrow x^2-8x+16=0\Leftrightarrow\left(x-4\right)^2=0\Rightarrow x=4\Rightarrow y=\frac{16}{2}=8\)

=> tọa độ giao điểm là (4;8)

c, gọi pt đt cần tìm là (D") có dạng: y=ax+b

vì (D") // (D) => a=4 => y=4x+b

vì N thuộc (D") => tha x=-1, y=-2 vào ta có: -2=-4+b <=> b=2

=> pt đt (D") cần tìm là: y=4x+2

25 tháng 3 2022

1) y= 2x-4

HD: y=ax+b

.... song song: a=2 và b≠-1

..... A(1;-2)  => x=1 và y=-2 và Δ....

a+b=-2

Hay 2+b=-2 (thay a=2) 

<=> b=-4

KL:................

2) Xét PT hoành độ giao điểm của (P) và (d)

x2=2(m-1)x-m+3 ⇔x2-2(m-1)x+m-3 =0 (1)

*) Δ'= (1-m)2-m+3= m2-3m+4=m2-2.\(\dfrac{3}{2}\)m+\(\dfrac{9}{4}\)+\(\dfrac{7}{4}\)=\(\left(m-\dfrac{3}{2}\right)^2+\dfrac{7}{4}>0\). Vậy PT (1) có 2 nghiệm phân biệt x1; x2.

*) Theo hệ thức Viet ta có: 

S=x1+x2=2(m-1) và P=x1.x2=m-3

*) Ta có: \(M=x_1^2+x_2^2=\left(x_1+x_2\right)^2-2x_1x_2\)

Thay S và P vào M ta có:

\(M=\left[2\left(m-1\right)\right]^2-2.\left(m-3\right)=4m^2-10m+10\\ =\left(2m\right)^2-2.2m.\dfrac{5}{2}+\dfrac{25}{4}+\dfrac{15}{4}=\left(2m-\dfrac{5}{2}\right)^2+\dfrac{15}{4}\)

 

Vì (...)2≥0 nên M= (...)2+\(\dfrac{15}{4}\)\(\dfrac{15}{4}\)

Vậy M nhỏ nhất khi M=\(\dfrac{15}{4}\) khi 2m-\(\dfrac{5}{2}\)=0

 

b: Vì (d)//y=3x+2 nên a=3

Vậy: (d): y=3x+b

Thay x=1 và y=2 vào (d), ta được:

b+3=2

hay b=-1

a: Tọa độ giao điểm là:

\(\left\{{}\begin{matrix}x^2+2x-3=0\\y=-2x+3\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x\in\left\{-3;1\right\}\\y\in\left\{9;1\right\}\end{matrix}\right.\)

18 tháng 12 2016

a)( x= 0 ; y = 1); (y=0; x= 1/2) đt1

(x=0;y = -1) ; (y=0;x= 1) đt2

b) giao điểm tức là cùng nghiệm

-2x+1 = x- 1 => x = 2/3 ; y = -1/3

A(2/3; -1/3)

c) anh xem đk // là làm dc, em mệt r

 

29 tháng 9 2017

sai r

khocroi

12 tháng 6 2017

Bài 1:đường thẳng (d) là y= ax+b 

NHA MỌI NGƯỜI :>>

12 tháng 6 2017

Bài 1: đường thẳng (d) là y=ax+b

NHA MỌI NGƯỜI :>>