K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Phương trình hoành độ giao điểm của (P) và (d) là: 

\(x^2=3x-m+4\)

\(\Leftrightarrow x^2-3x+m-4=0\)

a=1; b=-3; c=m-4

\(\Delta=b^2-4ac=\left(-3\right)^2-4\cdot1\cdot\left(m-4\right)\)

\(\Leftrightarrow\Delta=9-4m+16=-4m+25\)

Để (d) cắt (P) tại hai điểm phân biệt thì phương trình hoành độ giao điểm của (P) và (d) có hai nghiệm phân biệt

hay Δ>0

\(\Leftrightarrow-4m+25>0\)

\(\Leftrightarrow-4m>-25\)

hay \(m< \dfrac{25}{4}\)

Khi \(m< \dfrac{25}{4}\), Áp dụng hệ thức Vi-et, ta được:

\(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=3\\x_1\cdot x_2=m-4\end{matrix}\right.\)

Ta có: \(x_1^2+3x_2-4x_1x_2=5\)

\(\Leftrightarrow x_1^2+x_2\left(x_1+x_2\right)-4x_1x_2=5\)

\(\Leftrightarrow x_1^2+x_1\cdot x_2+x_2^2-4x_1x_2=5\)

\(\Leftrightarrow x_1^2+x_2^2-3x_1x_2=5\)

\(\Leftrightarrow\left(x_1+x_2\right)^2-5x_1x_2=5\)

\(\Leftrightarrow3^2-5\left(m-4\right)=5\)

\(\Leftrightarrow9-5m+20-5=0\)

\(\Leftrightarrow-5m=-24\)

hay \(m=\dfrac{24}{5}\)(thỏa ĐK)

Vậy: \(m=\dfrac{24}{5}\)

3 tháng 6 2018

đưa $$$ thì giải cho

trả lời 

xin lỗi a e chưa học đên bài này 

a có thể lên hocj24 hỏi nha 

chúc a thành công

10 tháng 11 2018

a) Phương trình hoàng độ giao điểm của (d) và (P) là:

x2=3x+m2 <=> x2-3x-m2=0 (1)

\(\Delta=3^2-4.\left(-m^2\right)=9+4m^2>0\)với mọi m thuộc R

=> phương trình (1) có hai nghiệm phân biệt

=> (d) luôn cắt (p) tại hai điểm phân biệt.

b) Gọi x1,, x2 là hoành độ giao điểm ứng với y1, y2

Ta có : y1=3x1+m2=x12

y2=3x2+m2=x22

=> 3x1+m2+3x2+m2=11.x12.x22=> 3(x1+x2)+2m2=11(x1.x2)2

Áp dụng định lí viet

x1+x2=3

x1.x2=-m2

Thay vào giải. Em làm tiếp nhé!

10 tháng 11 2018

May quá cô còn onl ,em cảm ơn ạ!

17 tháng 6 2018

có y=-x^2 =>(x1-x2)^2+(x2^2-x1^2)^2 =25

ok rồi sau đó tựbiến đổi nhé . mình lười lắm :))))

1 tháng 7 2020

b) Đường thẳng (d) cắt parabol (P) tại hai điểm phân biệt 

\(\Leftrightarrow x^2+2x-m+1=0\)có 2 nghiệm phận biệt \(\Leftrightarrow\Delta'=m>0\)

theo đinh lý ziet : \(x_1+x_2=-2,x_1x_2=-m+1\)

có \(y_1=2x_1-m+1,y_2=2x^2-m+1=>y_1-y_2=2\left(x_1-x_2\right)\)

Nên : \(25=\left(x_1-x_2\right)^2+\left(y_1-y_2\right)^2=5\left(x_1-x_2\right)^2=>\left(x_1-x_2\right)=5\)

hay \(\left(x_1+x_2\right)^2-4x_1x_2=5=>4-4\left(-m+1\right)=5=>m=\frac{5}{4}\left(TM\right)\)