K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Sửa đề: IP\(\perp\)ME

a) Xét ΔMEF vuông tại M có 

\(\sin\widehat{MFE}=\dfrac{ME}{EF}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{4}{EF}=\dfrac{3}{4}\)

hay \(EF=\dfrac{16}{3}\left(cm\right)\)

Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông vào ΔMEF vuông tại M có MI là đường cao ứng với cạnh huyền EF, ta được:

\(ME^2=EI\cdot EF\)

\(\Leftrightarrow EI=16:\dfrac{16}{3}=16\cdot\dfrac{3}{16}=3\left(cm\right)\)

Áp dụng định lí Pytago vào ΔMIE vuông tại I, ta được:

\(ME^2=MI^2+IE^2\)

\(\Leftrightarrow MI^2=4^2-3^2=16-9=7\)

hay \(MI=\sqrt{7}\left(cm\right)\)

b) Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông vào ΔMIE vuông tại I có IP là đường cao ứng với cạnh huyền ME, ta được:

\(IP^2=MP\cdot PE\)

Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông vào ΔMIF vuông tại I có IQ là đường cao ứng với cạnh huyền MF, ta được:

\(IQ^2=MQ\cdot QF\)

Xét tứ giác MQIP có 

\(\widehat{MQI}=90^0\)

\(\widehat{MPI}=90^0\)

\(\widehat{QMP}=90^0\)

Do đó: MQIP là hình chữ nhật(Dấu hiệu nhận biết hình chữ nhật)

Suy ra: \(\widehat{QIP}=90^0\) và QP=MI

Áp dụng định lí Pytago vào ΔQIP vuông tại I, ta được:

\(QP^2=IP^2+IQ^2\)

\(\Leftrightarrow PE\cdot PM+QM\cdot QF=MI^2\)

1. Cho tam giác ABC nội tiếp đường tròn tâm O. Tiếp tuyến tại A cắt BC tại I. a. \(\dfrac{IB}{IC}=\dfrac{AB^2}{AC^2}\) b. Tính IA và IC biết AB=20cm ; AC=28cm ; BC=24cm. 2. Cho đường tròn tâm O, dây cung MN, tiếp tuyến Mx. Trên tia Mx lấy điểm T sao cho MT=MN. Đường thẳng TN cắt đường tròn tại S. Chứng minh: a. ΔSMT cân b. \(TM^2=TF\cdot TN\) 3. Cho tam giác SBC nhọn nội tiếp đường tròn tâm O, các đường cao AD,...
Đọc tiếp

1. Cho tam giác ABC nội tiếp đường tròn tâm O. Tiếp tuyến tại A cắt BC tại I.

a. \(\dfrac{IB}{IC}=\dfrac{AB^2}{AC^2}\)

b. Tính IA và IC biết AB=20cm ; AC=28cm ; BC=24cm.

2. Cho đường tròn tâm O, dây cung MN, tiếp tuyến Mx. Trên tia Mx lấy điểm T sao cho MT=MN. Đường thẳng TN cắt đường tròn tại S. Chứng minh:

a. ΔSMT cân

b. \(TM^2=TF\cdot TN\)

3. Cho tam giác SBC nhọn nội tiếp đường tròn tâm O, các đường cao AD, BE và CF cắt nhau tại H và cắt đường tròn theo thứ tự tại M,N,K. Kẻ đường kính AI. Chứng minh:

a. C là điểm chính giữa của \(\widehat{MCN}\)

b. N đối xứng với H qua AC ; M đối xứng với H qua BC ; K đối xứng với H qua AB.

c. Chứng minh: tứ giác BCIM là hình thang cân

d. Gọi G là trung điểm của BC. Chứng minh: \(AH=2OG\).

e. Chứng minh: \(\dfrac{AM}{AD}+\dfrac{BN}{BE}+\dfrac{CK}{CF}=4\)

4. Cho tam giác ABC đều nội tiếp (O;R). Gọi M là một điểm bất kỳ trên cung nhỏ BC. Lấy điểm I trên dây AM sao cho MI=MB.

a. Chứng minh tam giác MBI là tam giác đều.

b. Chứng minh MA=MB+MC.

c. Gọi D là giao điểm của MA và BC. Chứng minh: \(\dfrac{1}{MD}=\dfrac{1}{MB}+\dfrac{1}{MC}\)

d. Tính tổng \(MA^2+MB^2+MC^2\) theo R

Help me mk dang can gap

0

c: \(\sin a=\sqrt{1-\left(\dfrac{1}{3}\right)^2}=\dfrac{2\sqrt{2}}{3}\)

\(C=3\cdot\sin^2a+\cos^2a=3\cdot\dfrac{8}{9}+\dfrac{1}{9}=\dfrac{25}{9}\)

d: \(\cos a=\sqrt{1-\dfrac{64}{289}}=\dfrac{15}{17}\)

\(D=4\cdot\sin^2a+3\cdot\cos^2a=4\cdot\dfrac{64}{289}+3\cdot\dfrac{225}{289}=\dfrac{931}{289}\)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
23 tháng 11 2018

Lời giải:

a) Cái này là tính chất của 2 tiếp tuyến cắt nhau. Nếu hai tiếp tuyến của một đường tròn cắt nhau tại một điểm thì điểm đó cách đều 2 tiếp điểm nên $ME=MF$

Hoặc là:

Vì $ME,MF$ là tiếp tuyến của $(I)$ nên \(ME\perp IE; MF\perp IF\)

\(\Rightarrow \widehat{MEI}=\widehat{MFI}\)

Xét tam giác $MEI$ và $MFI$ có:

\(MI\) chung

\(\widehat{MEI}=\widehat{MFI}=90^0\)

\(IE=IF=R\)

\(\Rightarrow \triangle MEI=\triangle MFI\) (ch-cgv)

\(\Rightarrow ME=MF\)

b) Cũng từ 2 tam giác bằng nhau trên ta có:

\(\left\{\begin{matrix} \widehat{EMI}=\widehat{FMI}\\ \widehat{EIM}=\widehat{FIM}\end{matrix}\right.\)

Do đó $MI$ là tia phân giác góc \(\widehat{EMF}\) và $IM$ là tia phân giác góc \(\widehat{EIF}\)

Ta có đpcm.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
23 tháng 11 2018

Hình vẽ:

Tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau

15 tháng 4 2019

trl

câu b bài này hình như mik làm rồi

để mik làm xem

15 tháng 4 2019

bạn giúp mik làm câu b nhé thanks 

26 tháng 10 2017

\(\sqrt{6^2+8^2}=10\) (cm) => Tg DEF vuông tại D

a) DK=\(\dfrac{DE.DF}{EF}=\dfrac{6.8}{10}=4,8\left(cm\right)\)

FK=\(\dfrac{8^2}{10}=6,6\left(cm\right)\)

b) \(\sin E=\dfrac{DK}{DE}=\dfrac{4,8}{6}=0,8\Rightarrow E\approx53\)

=> F=37

c) DM là tia phân giác của góc EDF, nên ta có:

\(\dfrac{EM}{DE}=\dfrac{MF}{DF}=\dfrac{EF}{DE+DF}=\dfrac{10}{6+8}=\dfrac{5}{7}\)

=> EM=\(\dfrac{30}{7}\)

MF=\(\dfrac{40}{7}\)