K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 6 2017

A B C M N O x y 1 2 3 4 1 2 3 4 H K

Gọi các điểm như trên

\(\Delta BHM=\Delta AHM\) (2 cạnh góc vuông)

=> \(M_1=M_2\) (2 góc tương ứng)

\(M_1=M_4\) (đối đỉnh); \(M_2=M_3\) (đối đỉnh)

Nên \(M_3=M_4\)

TT: N3 = N4

\(\Delta MAN\) có phân giác góc ngoài NMx và MNy cắt nhau tại O nên AO là phân giác góc MAN (đpcm)

13 tháng 6 2017

bn này thực sự giỏi, k phải vì bài giải mà vì cách trình bày đã thấy rõ " đây chính là lời giải của tui"

28 tháng 3 2019

Teo  éo hiểu pạn nói gì hết

éo hiểu nên éo giải

k cho phát

Bài 1 : Cho tam giác ABC có 3 đường trung tuyến AD , BE , CF cắt nhau tại G . Chứng minh rằng \(a, \frac {AB+AC}{2}\)\(b,BE+CF < \frac{3}{2}BC\)\(c, \frac{3}{4}(AB+BC+AC)<AD+BE+CF<AB+BC+AC\)Bài 2 : Cho tam giác ABC , tia phân giác góc B , C cắt nhau tại O . Từ A vẽ một đường thẳng vuông góc với OA , cắt OB , OC tại M,N . Chứng minh : BM vuông góc với BN . CM vuông góc với CNBài 3 . Cho tam giác ABC , góc B = 450 , đường cao AH ,...
Đọc tiếp

Bài 1 : Cho tam giác ABC có 3 đường trung tuyến AD , BE , CF cắt nhau tại G . Chứng minh rằng 

\(a, \frac {AB+AC}{2}\)

\(b,BE+CF < \frac{3}{2}BC\)

\(c, \frac{3}{4}(AB+BC+AC)<AD+BE+CF<AB+BC+AC\)

Bài 2 : Cho tam giác ABC , tia phân giác góc B , C cắt nhau tại O . Từ A vẽ một đường thẳng vuông góc với OA , cắt OB , OC tại M,N . Chứng minh : BM vuông góc với BN . CM vuông góc với CN

Bài 3 . Cho tam giác ABC , góc B = 45, đường cao AH , phân giác BD của tam giác ABC , biết góc BDA = 450 . Chứng minh HD//AB 

Bài 4 . Cho tam giác ABC không vuông , các đường trung trực của AB , AC cắt nhau tại O , cắt BC theo thứ tự M,N . Chứng minh AO là phân giác của góc MAN .

Bài 5 : Cho tam giác ABC nhọn , đường cao BD , CE cắt nhau tại H . Lấy K sao cho AB là trung trực của HK . Chứng minh góc KAB = góc KCB 

0

a: Xét ΔAOM và ΔBOM có

OM chung

MA=MB

OA=OB

=>ΔAOM=ΔBOM

Xét ΔAON và ΔCON có

OA=OC

ON chung

NA=NC

=>ΔAON=ΔCON

b: ΔAOM=ΔBOM

=>góc OAM=góc OBM

ΔAON=ΔCON

=>góc OAN=góc OCN

OA=OB

OA=OC

=>OB=OC

=>góc OBN=góc OCM

=>góc OAM=góc OAN

=>AO là phân giác của góc MAN