Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Mình làm mẫu cho 1 bài, những bài sau tương tự:
a) Axit sunfuhidric \(\left(H_2S\right):\)
- Axit sunfuhidric là hợp chất tạo bởi 2 nguyên tố hóa học là \(H\) và \(S\)
-Axit sunfuhidric có phân tử được cấu tạo bởi \(2\) nguyên tử \(H\) và \(1\)nguyên tử \(S\)
- \(PTK=2\cdot1+32=34\left(đvC\right)\)
NaHCO3: natri hidrocacbonat => muối
K2S: kali sunfua => muối
H2S: hidro sunfua, hòa tan vào nước tạo thành axit sunfuhidric => axit
Cu(OH)2: đồng (II) hidroxit => bazơ không tan
Al2O3: nhôm oxit => oxit bazơ
Cu2O: đồng (I) oxit => oxit bazơ
SO3: khí lưu huỳnh trioxit => oxit axit
KOH: kali hidroxit => dung dịch bazơ
NaHCO3 (muối) - natrihidrocacbonat
K2S ( muối) - kalisunfua
H2S (axit) - hidro sunfua
Cu(OH)2 ( bazo) - đồng (II) oxit
Al2O3 ( oxit bazo ) - nhôm oxit
Cu2O ( oxit bazo ) - đồng (I) oxit
SO3 ( oxit axit ) - lưu huỳnh trioxit
KOH ( bazo) - kalihidroxit
Câu 2:
Gọi CTHH của hợp chất là XaOb
Theo quy tắc hóa trị ta có:
V.a = II.b
\(\Leftrightarrow\)\(\frac{a}{b}=\frac{II}{V}=\frac{2}{5}\)
Vậy CTHH của hợp chất là X2O5
Ta có : X chiếm 43,67% nên O chiếm 56,33%
Ta có :
a : b = \(\frac{\%X}{M_X}:\frac{\%O}{M_O}\)
\(\frac{2}{5}=\frac{43,67}{M_X}:\frac{56,33}{16}=\frac{43,67}{M_X}.\frac{16}{56,33}\)
\(\Rightarrow M_X=\frac{5.43,67.16}{2.56,33}\approx31\)
Vậy X là photpho. KHHH là P
Vậy CTHH của hợp chất là P2O5
Câu 3 :
Ta có : Al chiếm 15,79% và S chiếm 28,07% nên O chiếm 56,14%
Khối lượng của mỗi nguyên tố có trong 1 một mol hợp chất:
\(m_{Al}=\frac{342.15,79}{100}\approx54\left(g\right)\) \(m_S=\frac{342.28,07}{100}=96\left(g\right)\)
\(m_O=342-\left(54+96\right)=192\left(g\right)\)
Số mol của mỗi nguyên tử có trong 1 mol hợp chất :
\(n_{Al}=\frac{54}{27}=2\left(mol\right)\) \(n_S=\frac{96}{32}=3\left(mol\right)\) \(n_O=\frac{192}{16}=12\left(mol\right)\)
Suy ra trong 1 mol phân tử hợp chất có : 2 nguyên tử Al, 3 nguyên tử S và 12 nguyên tử O
CTHH của hợp chất là : \(Al_2\left(SO_4\right)_3\)
N2: là khí ,o màu; nhiệt độ nóng chảy là -209,86 oC, nhiệt độ sôi là -195,8oC
H2O: là chất lỏng, trong suốt, nhiệt độ sôi là 100oC
còn HCl thì mình o biết
N2 : loại khí cần thiết cho sự sống, chiếm phần lớn không khí Trái Đất.
H2O: Là phân tử gồm hiđro và oxi, cần thiết cho sự sống
HCl: Một loại axit
oxit | bazơ | muối | axit | ||||||||||||||||||||||||
|
|
|
|
* oxit: K2O , Al2O3
K2O : kali oxit
Al2O3 : nhôm oxit
*muối:MgSO4 , NaCl
MgSO4 : magie sunfuric
NaCl : natri clorua
* bazơ : Ca(OH)2 , Cu(OH)2
Ca(OH)2 : canxi hidroxit
Cu(OH)2 : đồng(II)hidroxit
*axit : H2SO4 , H2SO3
H2SO4: axit sunfat
H2SO3: axit sunfurơ
a)Fe2O3 → Fe →FeCl3 → FeCl2 → Fe(OH)2→ FeSO4 →Fe(NO3)2
b)Fe2O3 + 3H2 2Fe + 3H2O
2Fe + 3Cl2 2FeCl3
2FeCl3 + Fe → 3FeCl2
FeCl2 + 2NaOH → Fe(OH)2 + NaCl2 Fe(OH)2 + H2SO4 → FeSO4 + 2H2O
FeSO4 + Ba(NO3)2 → BaSO4 + Fe(NO3)2
a) CTHH có dạng AlxSyOz
ta có tỉ lệ Mk:Ms:Mo=%Al:%S:%O
hay x:y:z=%Al/27:%S/32:%O/16
thay số vào ta có x:y:z=15.8%/27:28.1%/32:56.4%/16
x:y:z=1:1:4
CTHH : Al2(So4)3
1) Hợp chất a, c, f
2) Oxit axit: P2O5, SO2, Mn2O7
Oxit bazơ: BaO, Na2O, CuO, Al2O3
3)
BaO: Bari oxit
P2O5: điphotpho pentaoxit
K2O: Kali oxit
CuO: Đồng (II) oxit
4) Khối lượng đồng trong oxit là \(80.80\%=64\left(g\right)\)
=> \(n_{Cu}=\frac{64}{64}=1\left(mol\right)\)
Khối lượng oxi trong oxit là \(80-64=16\left(g\right)\)
=> \(n_O=\frac{16}{16}=1\left(mol\right)\)
=> CTHH: CuO
a) 2Mg + O2 \(\rightarrow\) 2MgO
Tỉ lệ :
2 : 1 : 2
b) 2H2 + O2 \(\rightarrow\) 2H2O
Tỉ lệ :
2 : 1 : 2
c) H2 + S \(\rightarrow\) H2S
Tỉ lệ :
1 : 1 : 1
d) 4K + O2 \(\rightarrow\) 2K2O
Tỉ lệ :
4 : 1 : 2
e) 2Al + 6HCl \(\rightarrow\) 2AlCl3 + 3H2
Tỉ lệ :
2 : 6 : 2 : 3
g) 2Al(OH)3 \(\rightarrow\) Al2O3 + 3H2O
Tỉ lệ :
2 : 1 : 3
câu d mình chưa cân bằng nên sửa lại nha
a) 2Mg + O2 -> 2MgO
Tỉ lệ : 2 : 1 : 2
b) 2H2 + O2 -> 2H2O
Tỉ lệ : 2 : 1 : 2
c) S + H2 -> H2S
Tỉ lệ : 1 : 1 : 1
d) 4K + O2 -> 2K2O
Tỉ lệ : 4 : 1 : 2
e) 2Al + 6HCl -> 2AlCl3 + 3H2
Tỉ lệ : 2 : 6 : 2 : 3
g) 2Al(OH)3 ->t○ Al2O3 + 3H2O
Tỉ lệ : 2 : 1 : 3