Cho chuyển động thẳng xác định bởi phương trình: S...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 4 2016

Không chép lại đề nhé

Ta có:

P=\(\frac{50-49}{49}+\frac{50-48}{48}+...+\frac{50-2}{2}+\frac{50-1}{1}\)

P=\(\frac{50}{49}-\frac{49}{49}+\frac{50}{48}-\frac{48}{48}+...+\frac{50}{2}-\frac{2}{2}+\frac{50}{1}-\frac{1}{1}\)

P=\(\left(\frac{50}{49}+\frac{50}{48}+...+\frac{50}{2}\right)+\frac{50}{1}-\left(\frac{49}{49}+\frac{48}{48}+...+\frac{2}{2}+\frac{1}{1}\right)\)

P=\(50\cdot\left(\frac{1}{49}+\frac{1}{48}+...+\frac{1}{2}\right)+50-49\)                 (chỗ này gộp nha)

P=\(50\cdot\left(\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+...+\frac{1}{48}+\frac{1}{49}\right)+1\)

P=\(50\cdot\left(\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+...+\frac{1}{49}\right)+\frac{50}{50}\)

P=\(50\cdot\left(\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+\frac{1}{4}+...+\frac{1}{49}+\frac{1}{50}\right)\)

=>P=50S

=>\(\frac{S}{P}=\frac{S}{50S}=\frac{1}{50}\)

Vừa nãy mình nói nhầm, Sorry.

13 tháng 4 2016

Tích nha

 

14 tháng 3 2016

c1 chắc có lộn đề r

c2:Gọi 2 số cần tìm lần lượt là a,b

Ta có: 9/11a=6/7b

a+b=258 nên a=258-b

=>9/11*(258-b)=6/7b

2322/11-9/11b=6/7b

6/7b+9/11b=2322/11

66/77+63/77b=2322/11

129/77b=2322/11

b=2322/11:129/77=126

nên a=258-126=132

Vậy 2 số cần tìm lần lượt là 132;126

a: \(\text{Δ}ABC\sim\text{Δ}HBA;\text{Δ}ABC\sim\text{Δ}HCA\)

b: \(BC=\sqrt{AB^2+AC^2}=25\left(cm\right)\)

\(AH=\dfrac{AB\cdot AC}{BC}=\dfrac{15\cdot20}{25}=12\left(cm\right)\)

\(BH=\dfrac{AB^2}{BC}=\dfrac{15^2}{25}=9\left(cm\right)\)

CH=BC-BH=25-9=16(cm)

24 tháng 3 2016

S = \(3+3.\left(\frac{1}{2}+\frac{1}{2^2}+...+\frac{1}{2^9}\right)\)

Đặt A = \(\frac{1}{2}+\frac{1}{2^2}+...+\frac{1}{2^9}\)

=> 2A = \(1+\frac{1}{2}+...+\frac{1}{2^8}\)

=> 2A - A = A = \(\left(1+\frac{1}{2}+...+\frac{1}{2^8}\right)-\left(\frac{1}{2}+\frac{1}{2^2}+...+\frac{1}{2^9}\right)=1-\frac{1}{2^9}\)

=> S = 3 + 3 . A = \(3+3.\left(1-\frac{1}{2^9}\right)=3+3-\frac{3}{2^9}=6-\frac{3}{2^9}\)

Bài 3:

Do a và b đều không chia hết cho 3 nhưng khi chia cho 3 thì có cùng số dư nên\(\left[{}\begin{matrix}\left\{{}\begin{matrix}a=3n+1\\b=3m+1\end{matrix}\right.\\\left\{{}\begin{matrix}a=3n+2\\b=3m+2\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\)

TH1:\(\left\{{}\begin{matrix}a=3n+1\\b=3m+1\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow ab-1=\left(3n+1\right)\left(3m+1\right)-1\)

\(\Rightarrow ab-1=9nm+3m+3n+1-1=9nm+3m+3n⋮3\) nên là bội của 3 (đpcm)

TH2:\(\left\{{}\begin{matrix}a=3n+2\\b=3m+2\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow ab-1=\left(3n+2\right)\left(3m+2\right)-1\)

\(\Rightarrow ab-1=9nm+6m+6n+4-1=9nm+6m+6n+3⋮3\) nên là bội của 3 (đpcm)

Vậy ....

Bài 2:

\(B=\frac{1}{2010.2009}-\frac{1}{2009.2008}-\frac{1}{2008.2007}-...-\frac{1}{3.2}-\frac{1}{2.1}\)

\(\Rightarrow B=\frac{1}{2010.2009}-\left(\frac{1}{2009.2008}+\frac{1}{2008.2007}+...+\frac{1}{3.2}+\frac{1}{2.1}\right)\)

Đặt A=\(\frac{1}{2009.2008}+\frac{1}{2008.2007}+...+\frac{1}{3.2}+\frac{1}{2.1}\)

\(\Rightarrow A=\frac{2009-2008}{2009.2008}+\frac{2008-2007}{2008.2007}+...+\frac{3-2}{3.2}+\frac{2-1}{2.1}\)

\(\Rightarrow A=\frac{2-1}{2.1}+\frac{3-2}{3.2}+...+\frac{2008-2007}{2008.2007}+\frac{2009-2008}{2009.2008}\)

\(\Rightarrow A=1-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+...+\frac{1}{2007}-\frac{1}{2008}+\frac{1}{2008}-\frac{1}{2009}\)

\(\Rightarrow A=1-\frac{1}{2009}\)

\(\Rightarrow B=\frac{1}{2010.2009}-A=\frac{1}{2010.2009}-\left(1-\frac{1}{2009}\right)\)

\(\Rightarrow B=\frac{1}{2010.2009}+\frac{1}{2009}-1=\frac{2011}{2010.2009}-1\)

17 tháng 3 2016

1)Al +HCl ->AlCl3 + H2 ;nhôm + axit clohidric ->nhôm clorua + hidro

Những câu khác mình đã giải bên phần môn Hóa rồi.Bạn qua đó xem nhé...^-^

 

30 tháng 3 2016

Mình chọn nhỏ hơnhaha

30 tháng 3 2016

lm tốt nhưng mink k tích vì k có cách trình bày