Cho chuỗi thức ăn sau : Tảo → Tôm he → Cá khế → Cá nhồng → Cá mập. Có bao nhiêu nhận xét dưới...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 10 2018

Đáp án C

- I sai vì tảo có khả năng quang hợp nên tảo là sinh vật sản xuất.

- II đúng vì chuỗi thức ăn trên có 5 mắt xích (tảo, tôm he, cá khế, cá nhồng, cá mập).

- III đúng vì tảo là sinh vật sản xuất trên chuỗi thức ăn trên nên tảo là sinh vật sản xuất.

- IV sai vì tôm he ăn tảo (sinh vật sản xuất) nên tôm he là sinh vật tiêu thụ bậc 1.

Vậy có 2 phát biểu đưa ra là đúng

14 tháng 5 2018

Đáp án A

Tảo (bậc dinh dưỡng cấp 1) --> Tôm he (bậc dinh dưỡng cấp 2) --> Cá khế (bậc dinh dưỡng cấp 3) --> Cá nhồng (bậc dinh dưỡng cấp 4) --> Cá mập (bậc dinh dưỡng cấp 5).

23 tháng 5 2018

Đáp án C

Chuỗi thức ăn: Tảo lục đơn bào → Tôm → Cá rô → Chim bói cá.

I đúng.

II sai, nếu số lượng chim bói cá giảm thì số lượng tôm có thể tăng.

III đúng

IV đúng.

12 tháng 11 2018

Đáp án C

Nội dung I đúng.

Nội dung II đúng. Tôm he và cá mú cùng ăn một loại thức ăn nên mối quan hệ giữa chúng có thể là mối quan hệ cạnh tranh khác loài.

Nội dung III đúng. Tảo là sinh vật cung cấp năng lượng cho toàn bộ sinh vật trong lưới thức ăn này.

Nội dung IV đúng. Ở hệ sinh thái trẻ thì chuỗi thức ăn bắt đầu bằng sinh vật sản xuất chiếm ưu thế còn ở những hệ sinh thái già thì chuỗi thức ăn bắt đầu bằng mùn bã hữu cơ chiếm ưu thế.

Vậy có 4 nội dung đúng

25 tháng 1 2017

Đáp án D

 Chuỗi thức ăn trên gồm 4 mắt xích. Sinh vật sản xuất, cũng là bậc dinh dưỡng cấp 1 là thực vật nổi. Cá lớn là sinh vật tiêu thụ bậc 3 và thuộc bậc dinh dưỡng cấp 4.

Vậy cả 4 nội dung đều đúng

16 tháng 8 2019

Đáp án D

Cả 4 nội dung đều đúng

6 tháng 11 2017

Đáp án C

(1) đúng

- Lưới thức ăn bao gồm 5 chuỗi thức ăn là:

1 - Thực vật → Châu chấu → Chuột → Diều hâu.

2 - Thực vật → Châu chấu → Chuột → Rắn → Diều hâu.

3 - Thực vật → Kiến → Chuột → Diều hâu.

4- Thực vật → Kiến → Chuột → Rắn → Diều hâu.

5 - Thực vật → Kiến → Ếch → Rắn → Diều hâu.

(2) sai vì

Chuột tham gia vào 4 chuỗi thức ăn còn diều hâu tham gia vào cả 5 chuỗi thức ăn.

(3) đúng

1- Thực vật (sinh vật sản xuất) → Châu chấu (sinh vật tiêu thụ bậc 1) → Chuột (sinh vật tiêu thụ bậc 2) → Diều hâu (sinh vật tiêu thụ bậc 3).

2 - Thực vật (sinh vật sản xuất) → Châu chấu (sinh vật tiêu thụ bậc 1) → Chuột (sinh vật tiêu thụ bậc 2) → Rắn (sinh vật tiêu thụ bậc 3) → Diều hâu (sinh vật tiêu thụ bậc 4).

(4) đúng

- Ba chuỗi thức ăn gồm có 5 mắt xích, đó là

1 - Thực vật → Châu chấu → Chuột → Rắn → Diều hâu.

2 - Thực vật → Kiến → Chuột → Rắn → Diều hâu.

3 - Thực vật → Kiến → Ếch → Rắn → Diều hâu.

Vậy có 3 kết luận trên đúng

28 tháng 11 2019

Chọn B

Nội dung I đúng. Có 2 loại chuỗi thức ăn là chuỗi thức ăn mở đầu bằng sinh vật sản xuất và chuỗi thức ăn bắt đầu bằng mùn bã hữu cơ.

Nội dung II sai. Chuỗi thức ăn dưới nước mở đầu bằng thực vật phù du có tháp sinh khối đảo ngược, tức là sinh khối của thực vật phù du thấp hơn sinh khối của động vật tiêu thụ.

Nội dung III đúng. Chuỗi thức ăn dài nhất gồm 4 mắt xích là: Sinh vật đáy → Động vật phù du → Côn trùng → Tôm.

Nội dung IV đúng. Động vật phù du và côn trùng vừa là mối quan hệ vật ăn thịt - con mồi, vừa là mối quan hệ cạnh tranh do sử dụng cùng một loại thức ăn.

Vậy có 3 nội dung đúng.

11 tháng 4 2018

Đáp án A

          I sai. Vì quan hệ sinh thái giữa các loài trong chuỗi thức ăn này là sinh vật này ăn sinh vật khác.

          II đúng. Vì cá rô là thức ăn của chim bói cá vì vậy số lượng cá rô sẽ bị chim bói cá khống chế ở một khoảng nhất định.

          III đúng. Vì tôm là sinh vật tiêu thụ bậc 1, cá rô là sinh vật tiêu thụ bậc 2, chim bói cá là sinh vật tiêu thụ bậc 3.

          IV đúng. Vì chim bói cá sử dụng cá rô làm thức ăn. Do đó, sự thay đổi số lượng cá thể chim bói cá (quần thể ăn thịt) sẽ làm thay đổi số lượng cá thể tôm (quần thể con mồi).

12 tháng 11 2017

Đáp án C.

Có 3 phát biểu đúng, đó là II, III và IV.

I sai. Vì quan hệ sinh thái giữa tất cả các loài trong chuỗi thức ăn này đều là quan hệ sinh vật ăn sinh vật.

II đúng. Vì cá rô là thức ăn của chim bói cá vì vậy số lượng cá rô sẽ bị chim bói cá khống chế ở một khoảng nhất định.

IV đúng. Vì cá rô sử dụng tôm làm thức ăn. Do đó, sự thay đổi số lượng cá thể tôm (quần thể con mồi) sẽ làm thay đổi số lượng cá thể cá rô (quần thể ăn thịt)