Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Electron chuyển động đều tức là lực điện cân bằng với lực từ:
\(F_E=F_B\)
\(\Rightarrow eE=evB\)
\(\Rightarrow v=\frac{E}{B}=10^6\left(\text{m/s}\right)\)
Động năng của electron:
\(T=\frac{m_ev^2}{2}\)
Năng lượng của photon cung cấp công thoát cho electron và cho electron vận tốc đầu (động năng):
\(h\frac{c}{\lambda}\text{=}E_{th}+T\) (\(E_{th}\)là công thoát)
\(\lambda=\frac{hc}{E_{th}+T}=1,7.10^{-7}\left(m\right)=0,17\left(nm\right)\)
\(chọn.A\)
\(\omega=\frac{2\pi}{T}=2\pi\)(rad/s)
Vận tốc cực đại \(v_{max}=\omega A=2\pi.5=10\pi\)(cm/s)
Vì vận tốc là đại lượng biến thiên điều hòa theo thời gian, nên ta khảo sát nó bằng véc tơ quay.
10π v 5π M N -10π O
Tại thời điểm t, trạng thái của vận tốc ứng với véc tơ OM, sau 1/6 s = 1/6 T, véc tơ quay: 1/6.360 = 600
Khi đó, trạng thái của vận tốc ứng với véc tơ ON --> Vận tốc đạt giá trị cực đại là: \(10\pi\) (cm/s)
Đáp án B.
Câu trả lời ở đây bạn nhé
Câu hỏi của lý - Học và thi online với HOC24
Do E và B biến thiên cùng pha, cùng tần số nên:
\(\dfrac{E}{E_0}=\dfrac{B}{B_0}\Rightarrow \dfrac{4}{10}=\dfrac{B}{0,2}\)
\(\Rightarrow B = 0,08 T\)
Áp dụng quy tắc vEB với ngón cái, trỏ, ngón giữa theo thứ tự là v, E, B ta thấy B hướng xuống.
Vì \(T_0< T_1\) , nên E hướng xuống.
Lại có: \(T_1=2T_0\Leftrightarrow2\pi\sqrt{\frac{l}{g-a}}=2.2\pi\sqrt{\frac{l}{g}}\Rightarrow4a=3g\Leftrightarrow a=\frac{3}{4}g\)\(=7,5\left(m/s^2\right)\)
\(a=\frac{qE}{m}\Rightarrow E=\frac{ma}{q}=3,75.10^3\left(V/m\right)\)
Đáp án D
Tần số: f = 120 / 60 = 2Hz
Suy ra \(\omega=2\pi f=4\pi\)(rad/s)
Suất điện động cực đại: \(E_0=\omega NBS=4\pi.100.0,2.600.10^{-4}=4,8\pi\)(V)
Gốc thời gian lúc véc tơ pháp tuyến của mặt phẳng khung dây ngược hướng véc tơ cảm ứng từ -->\(\varphi=\pi\)(theo hàm sin)
Vậy PT suất điện động cảm ứng: \(E=4,8\pi\sin\left(4\pi t+\pi\right)\)(V)
a. Từ thông qua khung dây
\(\Phi_0=NB_0S_{khung}=1.0.01.25.10^{-4}=25.10^{-6}Wb\)
Từ thông và cảm ứng từ cùng pha với nhau
\(\phi=\Phi_0\sin100\pi t\left(Wb\right)=25.10^{-6}\sin100\pi t.\)
b. Suất điện động
\(e=-\phi'=-25.10^{-6}.100\pi\cos100\pi t=25.10^{-4}\pi\sin\left(100\pi t-\frac{\pi}{2}\right)V.\)
\(E_0=25.10^{-4}\pi V.\)
c. Cường độ dòng điện
Do khung dây hình vuông có diện tích 25 cm^2 nên cạnh hình vuông là 5cm tức là chu vi của hình vuông là 4x5 = 20cm đây chính là chiều dài của sợi dây đồng đem quấn.
điện trở của sợi đồng là \(R=\frac{\rho l}{S}=\frac{1,72.10^{-4}.20.10^{-2}}{1.10^{-4}}=0.344\Omega.\)
\(i=\frac{e}{r}=\frac{E_0}{r}\sin\left(100\pi t-\frac{\pi}{2}\right)A\)
\(=\frac{25.10^{-4}\pi}{0.344}\sin\left(100\pi t-\frac{\pi}{2}\right)A=0.0228\sin\left(100\pi t-\frac{\pi}{2}\right)A.\)
\(I_0=0,0228A.\)