\(C=\dfrac{n+1}{n-3}\left(n\in Z\right)\)

a) Tìm n để \(...">

K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a: \(A=2\cdot C-1=\dfrac{2n+2}{n-3}-1=\dfrac{2n+2-n+3}{n-3}=\dfrac{n+5}{n-3}\)

Để A là số nguyên thì \(n-3+8⋮n-3\)

\(\Leftrightarrow n-3\in\left\{1;-1;2;-2;4;-4;8;-8\right\}\)

hay \(n\in\left\{4;2;5;1;7;-1;11;-5\right\}\)

c: Để C>0 thì \(\dfrac{n+1}{n-3}>0\)

=>n>3 hoặc n<-1

Để C<0 thì \(\dfrac{n+1}{n-3}< 0\)

hay -1<n<3

21 tháng 10 2016

1/

a3+b3+c3=2abc

vì a+b+c=0

=> a+b=-c

GTNN của c là -1. với c=1=> a+b=-1=> a=0và b=-1 hoặc a=-1 và b=0

khi đó. A=2.(-1).1.0=0

=> GTNN của A là......

21 tháng 10 2016

giúp với, bạn Devil làm không đúng đâu nha

18 tháng 11 2017

a, 4C = 12|x|+8/4|x|-5 = 3 + 23/|x|-5 <= 3 + 23/0-5 = -8/5

=> C <= -2/5

Dấu "=" xảy ra <=> x=0

Vậy Min ...

b, Để C thuộc N => 3|x|+2 chia hết cho 4|x|-5

=> 4.(3|x|+2) chia hết cho 4|x|-5

<=> 12|x|+8 chia hết cho 4|x|-5

<=> 3.(|x|+5) + 23 chia hết cho 4|x|-5

=> 23 chia hết chi 4|x|-5 [ vì 3.(4|x|-5) chia hết cho 4|x|-5 ]

Đến đó bạn tìm ước của 23 rùi giải

29 tháng 3 2017

a,    n+5 chia hết cho n-2

     =>   n-2+2+5 chia hết cho n-2

     =>   7 chia hết cho n-2

     => n-2 E Ư(7)={1;-1;7;-7}

     => n E{3;1;9;-5}

29 tháng 3 2017

b, 2n+1 chia hết cho n-5

   => 2n-10+10+1 chia hết cho n-5

   => 2.(n-5)+10+1 chia hết cho n-5

   => 11 chia hết cho n-5

   => n-5 E Ư(11)={1;-1;11;-11}

   => n E {6;4;16;-6}

18 tháng 10 2016

no trả lời

19 tháng 11 2017

a, 4C = 12|x|+8/4|x|-5 = 3 + 23/|x|-5 <= 3 + 23/0-5 = -8/5

=> C <= -2/5

Dấu "=" xảy ra <=> x=0

Vậy Min ...

b, Để C thuộc N => 3|x|+2 chia hết cho 4|x|-5

=> 4.(3|x|+2) chia hết cho 4|x|-5

<=> 12|x|+8 chia hết cho 4|x|-5

<=> 3.(|x|+5) + 23 chia hết cho 4|x|-5

=> 23 chia hết chi 4|x|-5 [ vì 3.(4|x|-5) chia hết cho 4|x|-5 ]

Đến đó bạn tìm ước của 23 rùi giải

a: \(N=\left(\dfrac{\left(1-a\right)\left(a^2+a+1\right)}{1-a}-a\right)\cdot\dfrac{a^3-a^2-a+1}{-\left(a^2-1\right)}\)

\(=\left(a^2+1\right)\cdot\dfrac{a^2\left(a-1\right)-\left(a-1\right)}{-\left(a-1\right)\left(a+1\right)}\)

\(=-\left(a^2+1\right)\cdot\dfrac{\left(a-1\right)\left(a^2-1\right)}{\left(a-1\right)\left(a+1\right)}\)

\(=-\left(a^2+1\right)\cdot\left(a-1\right)\)

b: Để N<0 thì \(-\left(a^2+1\right)\left(a-1\right)< 0\)

\(\Leftrightarrow\left(a^2+1\right)\left(a-1\right)>0\)

=>a-1>0

hay a>1

10 tháng 12 2018

\(x^2-x+1=x^2-2.x.\frac{1}{2}+\left(\frac{1}{2}\right)^2+\frac{3}{4}=\left(x-\frac{1}{2}\right)^2+\frac{3}{4}>0\forall x\)

\(-x^2+4x-5=-\left(x^2-2.x.2+2^2\right)-1=-\left(x-2\right)^2-1< 0\forall x\)

\(a\left(2a-3\right)-2a\left(a+1\right)=a\left(2a-3-2a-2\right)=-5a⋮5\forall a\inℤ\)