Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1/ a là kim loại, b là phi kim.
2/ a là nguyên tố s, b là nguyên tố p
3/ b có thể nhân 1e trong có pưhh.
Bạn tham khảo nhé!
a) Na -> Na+ + 1e ; Cl + 1e -> Cl-
Mg -> Mg2+ + 2e ; S + 2e -> S2-
Al -> Al3+ + 3e ; O + 2e -> O2-
b) Cấu hình electron của các nguyên tử và các ion:
11Na: 1s22s22p63s1 ; Na+: 1s22s22p6
Cấu hình electron lớp ngoài cùng giống Ne.
17Cl: 1s22s22p63s23p5 ; Cl - : 1s22s22p63s23p6
Cấu hình electron lớp ngoài cùng giống Ar.
12Mg: 1s22s22p63s2 ; Mg2+: 1s22s22p6
Cấu hình electron lớp ngoài cùng giống Ne.
16S: 1s22s22p63s23p4 ; S2- : 1s22s22p63s23p6
Cấu hình electron lớp ngoài cùng giống Ar.
13Al: 1s22s22p63s23p51 ; Al3+ : 1s22s22p6
Cấu hình electron lớp ngoài cùng giống Ne.
8O: 1s22s22p4 ; O2- : 1s22s22p6
Cấu hình electron lớp ngoài cùng giống Ne.
Đáp án B
Cấu hình electron của nguyên tố A có tổng số electron ở phân lớp s là 3 :1s22s1 ( hay [He]2s1)
Cấu hình electron của nguyên tố B có tổng số electron ở phân lớp p là 2 là : 1s22s22p2 (hay [He]2s22p2)
a/ (1) FeS + 2HCl => FeCl2 + H2S
(2) H2S + 2NaOH => Na2S + 2H2O
(3) Na2S + FeCl2 => 2NaCl + FeS
(4) 2FeS + 8H2SO4 đ,n => Fe2(SO4)3 + 7SO2 + 8H2O
(5) Fe2(SO4)3 + 3BaCl2 => 3BaSO4 + 2FeCl3
(6) FeCl3 + 3NaOH => Fe(OH)3 + 3NaCl
b/ FeS2 + O2 => Fe2O3 + SO2
SO2 + H2S => S + H2O
S + H2 => H2S
H2S + O2 => SO2 + H2O
SO2 + O2 => (to,V2O5) SO3
SO3 + H2O => H2SO4
2H2SO4 đ,n + Cu => CuSO4 + SO2 + 2H2O
SO2 + NaOH => NaHSO3
P/s: Bạn tự cân bằng nhaa
Chọn D
Nguyên tử có 5, 6, 7 electron lớp ngoài cùng thường là nguyên tử của nguyên tố phi kim.
a) 1e lớp ngoài cùng
b) 7e lớp ngoài cùng
c) 3e lớp ngoài cùng
d) 2e lớp ngoài cùng
e) 6e lớp ngoài cùng
Vậy b và e là cấu hình electron nguyên tử của các nguyên tố phi kim.