Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

câu này mình vừa làm ở bạn Khang Phạm Duy , HÂN nhé
tham khảo .mình giải rất chi tiết

A B C M E minh họa thôi --
a, Xét tam giác ABM và tam giác ACM ta có :
AB = AC ( gt )
AM _ chung
BM = MC ( M là trung điểm )
=> tam giác ABM = tam giác ACM ( c.c.c )
b, Xét tam giác BME và tam giác CMA ta có :
ME = MA ( gt )
^BME = ^CMA ( đđ )
BM = MC ( M là trung điểm )
=> ^BEM = ^CAM ( 2 góc tương ứng )
mà ^BEM và ^CAM ở vị trí so le trong
=> AC // BE
Cho tam giác ABC có ba góc nhọn. AB=AC. Gọi M là trung điểm của đoạn thẳng BC
a)CM: tam giác ABM = tam giác ACM
b)Trên tia đối của tia MA lấy điểm E sao cho MA=ME. CM: AC//BE
c) kẻ BH vuông góc với AC tại H, kẻ CK vuông góc với BE tại K. CM góc ABH= góc ECK
d)CM:Mlà trung điểm của HKCho tam giác ABC có ba góc nhọn. AB=AC. Gọi M là trung điểm của đoạn thẳng BC
a)CM: tam giác ABM = tam giác ACM
b)Trên tia đối của tia MA lấy điểm E sao cho MA=ME. CM: AC//BE
c) kẻ BH vuông góc với AC tại H, kẻ CK vuông góc với BE tại K. CM góc ABH= góc ECK
d)CM:Mlà trung điểm của HKCho tam giác ABC có ba góc nhọn. AB=AC. Gọi M là trung điểm của đoạn thẳng BC
a)CM: tam giác ABM = tam giác ACM
b)Trên tia đối của tia MA lấy điểm E sao cho MA=ME. CM: AC//BE
c) kẻ BH vuông góc với AC tại H, kẻ CK vuông góc với BE tại K. CM góc ABH= góc ECK
d)CM:Mlà trung điểm của HKCho tam giác ABC có ba góc nhọn. AB=AC. Gọi M là trung điểm của đoạn thẳng BC
a)CM: tam giác ABM = tam giác ACM
b)Trên tia đối của tia MA lấy điểm E sao cho MA=ME. CM: AC//BE
c) kẻ BH vuông góc với AC tại H, kẻ CK vuông góc với BE tại K. CM góc ABH= góc ECK
d)CM:Mlà trung điểm của HK
Cho tam giác ABC có ba góc nhọn. AB=AC. Gọi M là trung điểm của đoạn thẳng BC
a)CM: tam giác ABM = tam giác ACM
b)Trên tia đối của tia MA lấy điểm E sao cho MA=ME. CM: AC//BE
c) kẻ BH vuông góc với AC tại H, kẻ CK vuông góc với BE tại K. CM góc ABH= góc ECK
d)CM:Mlà trung điểm của HKCho tam giác ABC có ba góc nhọn. AB=AC. Gọi M là trung điểm của đoạn thẳng BC
a)CM: tam giác ABM = tam giác ACM
b)Trên tia đối của tia MA lấy điểm E sao cho MA=ME. CM: AC//BE
c) kẻ BH vuông góc với AC tại H, kẻ CK vuông góc với BE tại K. CM góc ABH= góc ECK
d)CM:Mlà trung điểm của HK
Cho tam giác ABC có ba góc nhọn. AB=AC. Gọi M là trung điểm của đoạn thẳng BC
a)CM: tam giác ABM = tam giác ACM
b)Trên tia đối của tia MA lấy điểm E sao cho MA=ME. CM: AC//BE
c) kẻ BH vuông góc với AC tại H, kẻ CK vuông góc với BE tại K. CM góc ABH= góc ECK
d)CM:Mlà trung điểm của HK

a) ∆DEF vuông tại D
Ta có EF2 = DE2 + DF2 (định lí Pythagore)
=> EF2 = 122 + 162 = 400 = 202
=> EF = 20 (cm).
b) Xét ∆DEF và ∆DAB ta có: DE = DA (gt)
ˆDD^ (chung)
DF = DB (gt)
Do đó: ∆DEF = ∆DAB (c.g.c).
c) Ta có: ˆDEF+ˆF=90∘DEF^+F^=90∘ (∆DEF vuông tại D) và ˆPDA+ˆF=90∘PDA^+F^=90∘ (∆DHF vuông tại H)
⇒ˆDEF=ˆPDA⇒DEF^=PDA^
Mà ˆDEF=ˆDAPDEF^=DAP^ (∆DEF = ∆DAB). Nên ˆPDA=ˆDAPPDA^=DAP^
=> ∆DPA cân tại P
Vậy PD = PA (1)
Ta có: ˆDFE+ˆDEF=90∘DFE^+DEF^=90∘ (∆DEF vuông tại D)
ˆBDP=ˆDEF=90∘BDP^=DEF^=90∘ (∆DEH vuông tại H)
⇒ˆDFE=ˆBDP⇒DFE^=BDP^
Mà ˆDFE=ˆDBPDFE^=DBP^ (∆DEF = ∆DAB). Nên ˆBDP=ˆDBPBDP^=DBP^
=> ∆DBP cân tại P => PA = BP
=> P là trung điểm của AB (P∈ABP∈AB)
Vậy DP là đường trung tuyến của tam giác DAB.
⇒ D là trung điểm của BC
⇒ BD = CD
Do ∆ABC cân tại A (gt)
⇒ AB = AC và ∠ABC = ∠ACB
Xét ∆DAB và ∆DAC có:
AB = AC (cmt)
AD là cạnh chung
BD = CD (cmt)
⇒ ∆DAB = ∆DAC (c-c-c)
b) Bổ sung đề: DE AB tại E, DF AC tại F
Do ∠ABC = ∠ACB (cmt)
⇒ ∠EBD = ∠FCD
Xét hai tam giác vuông: ∆EBD và ∆FCD có:
BD = CD (cmt)
∠EBD = ∠FCD (cmt)
⇒ ∆EBD = ∆FCD (cạnh huyền - góc nhọn)
⇒ DE = DF (hai cạnh tương ứng)
c) Do ∆DAB = ∆DAC (cmt)
⇒ ∠ADB = ∠ADC (hai góc tương ứng)
Mà ∠ADB + ∠ADC = 180⁰ (kề bù)
⇒ ∠ADB = ∠ADC = 180⁰ : 2 = 90⁰
⇒ AD ⊥ BC
⇒ ∆ADB vuông tại D và ∆MDC vuông tại D
Xét hai tam giác vuông: ∆ADB và ∆MDC có:
BD = CD (cmt)
DA = DM (gt)
⇒ ∆ADB = ∆MDC (hai cạnh góc vuông)
⇒ AB = CM (hai cạnh tương ứng)
a) Chứng minh ∆DAB = ∆DAC
Giả thiết:
Xét hai tam giác DAB và DAC, ta có:
⟹ ΔDAB = ΔDAC (c-g-c)
b) Từ D kẻ DE ⊥ AB, DF ⊥ AC. Chứng minh DE = DF
Từ câu a) ta đã có ΔDAB = ΔDAC
⇒ Hai tam giác này bằng nhau, nên góc DAB = góc DAC
Mà DE ⊥ AB, DF ⊥ AC, nên:
Xét hai tam giác vuông nhỏ: ΔDDE và ΔDDF, ta có:
⟹ ΔDDE = ΔDDF (góc – cạnh – góc)
⇒ DE = DF
c) Trên tia đối của tia DA lấy điểm M sao cho DM = DA. Chứng minh AB = CM
Phân tích:
Xét tam giác AB và tam giác CM:
→ Do đó, đoạn CM đối xứng với AB qua trục là đường thẳng AD
⇒ Tam giác ABM là ảnh phản xứng của tam giác ACB qua D
⟹ AB = CM