Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án B.
Tỉ khối so với H2 giảm => M trung bình giảm, tổng số mol khí tăng => Cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch.
Khi tăng nhiệt độ cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch => chiều thuận là phản ứng tỏa nhiệt.
Đáp án C.
Khi tăng áp suất, cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch khi tổng số mol phân tử khí của sản phẩm lớn hơn tổng số
mol phân tử khí của các chất tham gia.
Chọn đáp án B
Giải: Tăng nhiệt độ cân bằng chuyển dịch theo chiều phản ứng thu nhiệt (thuận) ∆ H > 0
Đáp án B.
Thêm PCl3, cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch.
Thêm Cl2, cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch.
Tăng áp suất, cân bằng chuyển dịch theo chiều làm giảm số mol phân tử khí (chiều nghịch)
1 mol phân tử khí 2 mol phân tử khí
khối lượng của X =55g
tổng số mol X =2,9 mol
sau phản ứng khối lượng Z=khối lượng X=55 g
suy ra số mol Z=1,9 mol
số mol khí giảm là số mol H2 pư
trong X có số mol liên kết pi =2 mol
số mol liên kết pi mất đi=số mol H2=1mol
vậy số mol liên kết pi còn lại là 1 mol
trong 1/10 Z có 0,1 mol liên kết pi
số mol Br2 pư=0,1 mol => V=1 lít
giả sử kết tủa chỉ có BaSO4 => mBaSO4 =0,15 .233 =34,95 < 49,725 => kết tủa gồm BaCO3 và BaSO4
giả sử trong dd X chỉ có muối CO3 2- => nH+ = 0,3 .2 =0,6 > 0,525 => loại
trong dd X chỉ có HCO3- => nH+ = 0,3 => loại
vậy trong X có cả 2 muối trên
mBaCO3 =m kết tủa - mBaSO4 => nBaCO3 = 0,075
nCO2 =0,075 + 0,3 =0,375 => V=8,4
Cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận khi tăng nhiệt độ của hệ phản ứng.
Chọn đáp án B.
Chọn đáp án D
Khi giảm áp suất của hệ, số cân bằng bị chuyển dịch theo chiều
(I) Không dịch chuyển
(II) Nghịch
(III) Không dịch chuyển
(IV) Thuận
Chọn B
Khi tăng nhiệt độ, tỉ khối của hỗn hợp khí so với H 2 giảm → M khí giảm → n khí tăng → cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch
Chiều nghịch là phản ứng thu nhiệt; chiều thuận là phản ứng tỏa nhiệt