Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1. Giun thường gây cho trẻ em những điều phiền toái như ngứa ngáy , khó chịu khiến trẻ ngủ không ngon giấc và làm ảnh hưởng đến hoạt động hàng ngày của trẻ .
2. Đó là do thói quen mút tay ở trẻ.
3. Tẩy giun định kì 1-2 lần 1 năm ; thường xuyên vệ sinh môi trường sống ; vệ sinh cá nhân sạch sẽ ; rửa tay trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh .
Bạn lượt bỏ những ý không cần thiết để viết vào cho đủ VBT Sinh Học nhé ! Còn nếu mà làm vào vở viết thì cứ viết đầy đủ vào .
Chúc bạn học tốt
1 Giun đũa thường kí sinh ở ruột non người, nhất là trẻ em, gây đau bụng, đôi khi gây tắc ruột và tắc ống mật
vì dưới lớp da của giun đất là mộ hệ thống mao mạch mà máu giun có chứa sắc tố nên có máu đỏ và bao quanh giun đũa là lớp vỏ cuticun nên giun đũa có màu phớt hồng
Tác hại của giun đũa với sức khỏe con người
Chúng lấy chất dinh dưỡng của người gây tắc ruột,tắc ống mật và tiết độc tố gây hại cho người. Nếu có người mắc bệnh thì có thể coi đó là ổ truyền bệnh cho cộng đồng, vì từ người đó sẽ có rất nhiều trứng giun thải ra ngoài môi trường và có nhiều cơ hội (qua ăn rau sống không rửa tay trước khi ăn) đi vào người khác
Các biện pháp phòng chống giun đũa kí sinh ở người là
Ăn ở sạch sẽ. không ăn rau sống chưa qua sát trùng, không uống
nước lã rửa tay trước khi ăn. Thức ăn phải để trong lồng bản, Vệ sinh
sạch sẽ (tay, chân và đồ dùng frong nhà không để bụi bám vào), trừ diệt
ruổi nhặng, xây hố xí phải bảo đảm vệ sinh một cách khoa học (hố xí tự
hoại hoặc 2 ngăn…). Phòng chống giun đũa kí sinh ở một người là vấn
đề chung của xã hội, Cộng đồng mà mổi người phải quan tâm thực hiện.
* Ở nước ta tỉ lệ mắc bệnh giun đũa cao tại vì:
- Nhà tiêu hố xí …chưa hợp vệ sinh tạo điều kiện cho trứng giun phát triển.
- Ruồi nhặng nhiều… góp phần phát tán bệnh giun đũa.
- Trình độ vệ sinh cộng đồng còn kém: Tưới rau xanh bằng phân tươi, ăn rau sống, bán bánh quà ở nơi có nhiều bụi…
* Biện pháp phòng chống bệnh giun đũa:
Ăn uống hợp vệ sinh, không nên ăn rau sống, ăn chín uống sôi rửa tay trước khi ăn, dùng lồng bàn để tránh ruồi nhặng đậu vào thức ăn, vệ sinh cộng đồng, xây nhà tiêu hố xí ở gia đình, tẩy giun dịnh kì.
*Sự lây bệnh giun đũa ở người qua con đường nào?
-Bệnh giun đũa lây đồ ăn, thức uống bị nhiễm trứng giun đũa có trong phân .Trứng nở trong ruột, đào xuyên qua thành ruột và di chuyển tới phổi thông qua máu. Tại đây chúng chui vào hốc phổi ,đi ngược lên khí quản ,nơi chúng bị ho ra và nuốt vào. Ấu trùng sau đó chui xuống dạ dày lần nữa ,đi vào ruột nơi chúng phát triển thành giun.
*Vì sao nước ta hay mắc bệnh giun đũa?
-Ở nước ta hay mắc bệnh giun đũa vì:
+Nhà tiêu, hố xí... chưa hợp vệ sinh.
+Ruồi nhặng nhiều góp phần phát tán bệnh
+Sự thiếu ý thức, trình độ hiểu biết trong việc gây ô nhiễm môi trường còn hạn hẹp:Tưới hoa màu bằng phân tươi, bán hàng quán nơi khói bụi mất vệ sinh , ...
Sự xuất hiện hệ tiêu hóa hoàn chỉnh có cả miệng và hậu môn, mỗi vùng của ống tiêu hóa có sự chuyên hóa đặc biệt, ống tiêu hóa có lớp cơ vòng làm tăng cường hiệu quả tiêu hóa thức ăn.
Đại diện | Môi trường sống | Hình thức sống | Tên các loại tương tự |
Giun đất | Đất ẩm | Chui rúc | Giun quế |
Đỉa | Nước ngọt, nước mặn | Kí sinh | Vắt |
Rươi | Nước lợ | Tự do | Sa sùng |
Giun đỏ | Nước ngọt | Tự do | |
Bông thùa | Nước mặn (đáy bùn) | Chui rúc | Sa sùng |
1.Khả năng nhận biết các thay đổi của môi trường để phản ứng kịp thời gọi là cảm ứng ở sinh vật.
2.Tác nhân kích thích trong thí nghiệm về giun đất là kim nhọn
3.Kết quả thí nghiệm ở hai tác nhân gây kích thích khác nhau là giống nhau
1.Cảm ứng là khả năng tiếp nhận kích thích và phản ứng lại các kích thích từ môi trường sống đảm bảo cho sinh vật tồn tại và phát triển.
Hệ thần kinh trung ương của động vật có xương sống bao gồm não bộ và tủy sống. Cả hai đều có đặc trưng là rỗng. Ở động vật có xương sống bậc thấp thì não bộ chủ yếu kiểm soát chức năng của các thụ quan. Ở động vật có xương sống bậc cao thì tỷ lệ giữa não bộ và kích thước cơ thể là lớn hơn. Não bộ lớn hơn như vậy làm cho khả năng trao đổi thông tin giữa các bộ phận của não bộ là cao hơn. Các dây thần kinh từ tủy sống, nằm phía dưới não bộ, mở rộng ra đến lớp da, các nội tạng và các cơ. Một số dây thần kinh nối trực tiếp với não bộ, kết nối não với tai và phổi.
Thần kinh lớp cá | Thần kinh lớp lưỡng cư | Thần kinh lớp bò sát | Thần kinh lớp chim | Thần kinh lớp thú. |
Ở cá chép, hệ thần kinh hình ống gồm nào bộ (trong hộp sọ) và tuỳ sống (trong cung đốt sống). Não trước chưa phát triển nhưng tiểu não tương đối phát triển, có vai trò điểu hoà và phối hợp các hoạt động phức tạp khi bơi. Hành khứu giác, thuỳ thị giác cũng rất phát triển. | Chưa phát triển. | Hệ thần kinh của thằn lằn phát triển hơn so với của ếch, có não trước và tiểu não phát triển liên quan với đời sống và hoạt động phức tạp hơn. | Bộ não chim phát triển liên quan đến đời sống phức tạp và phạm vi hoạt động rộng. Trong bộ não thì não trước (đại não), não giữa (2 thuỳ thị giác) vả nào sau (tiểu não) phát triển hơn ở bò sát. | Phát triển to bán cầu não, tiểu não. |
Động vật qúy hiếm là những động vật có giá trị về những mặt sau: thực phẩm, dược liệu, mĩ nghệ, nguyên liệu công nghiệp, làm cảnh, khoa học, xuất khẩu... đồng thời nó phải là động vật hiện đang có số lượng giảm sút trong tự nhiên.
Để bảo vệ động vật quý hiếm cần phải:
+ Đẩy mạnh bảo vệ môi trường sống
của chúng.
+ Cấm săn bắt , buôn bán trái phép
các động vật quý hiếm.
+ Đẩy mạnh việc chăn nuôi và xây
dựng các khu dự trữ thiên nhiên.
Động vật quý hiếm là gì?
- là động vật có giá trị về nhiều mặt, hiện nay có số lượng đang giảm sút.
biện pháp:
- nghiêm cấm săn bắt, buôn bán động vật quý hiếm.
- bảo vệ môi trường sống của động vật quý hiếm: khai thác và trồng rừng hợp lý, phòng chống cháy rừng, chống ô nhiễm môi trường, xây dựng khu bảo tồn thiên nhiên.
- đẩy mạnh thuần hóa lai tạo giống vật nuôi.
- tuyên truyền, tham gia các hoạt động bảo vệ sự đa dạng sinh học.
mk nghĩ là giun đất giống giun ống, đỉa giống vắt, rươi giống rươi nước lợ & rọm, giun đỏ giống bông thùa.
ko bt đúng ko, đúng thì tick nhoa bn!!!
Mik ko bik tick nhoa thông cảm