Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
HD:
2CH3COOH + Na2CO3 ---> 2CH3COONa + H2O + CO2
2x x x
CH3COOH + NaHCO3 ---> CH3COONa + H2O + CO2
y y y
Gọi x, y tương ứng số mol 2 muối trong A. Ta có: 11,4 = 106x + 84y và số mol CO2 = 0,11 = x + y.
Giải hệ thu được x = 0,1; y = 0,01 mol.
Số mol CH3COOH = 2x + y = 0,21 mol. CM = 0,21/0,4 = 0,525 M.
C%Na2CO3 = 106.0,1/250 = 4,24%; C%NaHCO3 = 84.0,01/250 = 0,216%
MgCO3 + 2HCl → MgCl2 + CO2 + H2O (1)
BaCO3 + 2HCl → BaCl2 + CO2 + H2O (2)
CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3↓ + H2O. (3)
Theo (1), (2) và (3), để lượng kết tủa B thu được là lớn nhất thì:
nCO2 = nMgCO3 + nBaCO3 = 0,2 mol
Ta có: = 0,2
=> a = 29,89.
Câu 1/
\(2C\left(\dfrac{m}{12}\right)+O_2\left(\dfrac{m}{24}\right)\rightarrow2CO_2\left(\dfrac{m}{12}\right)\)
\(CO_2\left(\dfrac{m}{12}\right)+Ca\left(OH\right)_2\rightarrow CaCO_3\left(\dfrac{m}{12}\right)+H_2O\)
Nếu như O2 thì tỷ khối của hỗn hợp so với O2 phải là: \(\dfrac{44}{32}=1,375>1,25\) vậy trong hỗn hợp khí phải có O2
\(n_C=\dfrac{m}{12}\left(mol\right)\)
\(n_{O_2}=\dfrac{V}{22,4}\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow n_{O_2\left(dư\right)}=\dfrac{V}{22,4}-\dfrac{m}{12}\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow\dfrac{44.\dfrac{m}{12}+32.\left(\dfrac{V}{22,4}-\dfrac{m}{24}\right)}{\dfrac{m}{12}+\dfrac{V}{22,4}-\dfrac{m}{24}}=1,25.32=40\)
\(\Leftrightarrow15V-28m=0\left(1\right)\)
Ta lại có: \(n_{CaCO_3}=\dfrac{6}{100}=0,06\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow\dfrac{m}{12}=0,06\Leftrightarrow m=0,72\left(2\right)\)
Từ (1) và (2) ta có hệ: \(\left\{{}\begin{matrix}15V-28m=0\\m=0,72\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m=0,72\left(g\right)\\V=1,344\left(l\right)\end{matrix}\right.\)
Nồng độ của A là: a, nồng độ của B là: b.
Số mol của A: x = a.VA; số mol B: y = b.VB.
H2SO4 = 2H+ + SO42-; NaOH = Na+ + OH-
x 2x y y
Phản ứng trung hòa giữa A và B: H+ + OH- = H2O
2x y
Trường hợp 1: Trộn A và B theo tỉ lệ 3:2, tức là VA = 1,5VB. Do đó: x = 1,5a.VB; y = b.VB. Dung dịch X thu được trong trường hợp này có thể tích là: VA + VB = 2,5VB (lít).
Số mol H+ còn dư trong dung dịch X là: 2x - y = (3a - b).VB (mol). Nếu tính trong 1 lít dd X thì số mol H+ dư là: (3a - b).VB/2,5VB = (3a-b)/2,5 mol.
Khi trung hòa 1 lít X bằng 40g KOH 28% (0,2 mol) thì số mol H+ dư trong X phải bằng số mol OH- của KOH do đó: (3a-b)/2,5 = 0,2. Suy ra: 3a - b = 0,5 (1).
Trường hợp 2: Làm tương tự như trường hợp 1, chỉ khác là đổi lại tỉ lệ, sau cùng ta thu được: 1,5b - 2a = 0,5 (2).
Giải hệ (1) và (2) thu được kết quả: a = 0,9 (M); b = 2,2 (M).
Gọi khối lượng dung dịch cần tính là x (g).
Dung dịch ban đầu 19,6%, nên khối lượng chất tan của H3PO4 là: 0,196x (g).
Khi hòa tan P2O5 vào dung dịch xảy ra p.ư sau: P2O5 + 3H2O = 2H3PO4
0,5 mol 1 mol
Do đó, khối lượng chất tan của H3PO4 sau khi hòa tan sẽ là: 0,196x + 98 (g)
Vì dung dịch sau chiếm 49% nên: 0,49x = 0,196x + 98
Giải ra: x = 333,33 (g).
Đáp án : A
Các phản ứng tạo kết tủa :
(a) CO2 + 2H2O + NaAlO2 à Al(OH)3 + NaHCO3
(e) 2NaOH + Ba(HCO3)2 à Na2CO3 + BaCO3 + H2O
(h) AlCl3 + 3NH3 + 3H2O à 3NH4Cl + Al(OH)3
(k) AgNO3 + Fe(NO3)2 à Ag + Fe(NO3)3
(l) H2S + 2AgNO3 à Ag2S + 2HNO3