K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Bài 1 Một quả cầu nhôm có khối lượng 0,105kg được đun nóng tới 1420C rồi thả vào chậu nước ở nhiệt độ 200C. Sau một thời gian nhiệt độ của cả hệ thống là 420C. Xem như nhiệt lượng chỉ trao đổi cho nhau. Xác định khối lượng của nước. Biết nhiệt dung riêng của nhôm là 880J/kg.K , của nước là 4200J/kg.K. Bài 2 Có 20kg nước 200C, phải pha vào thêm bao nhiêu...
Đọc tiếp

Bài 1 Một quả cầu nhôm có khối lượng 0,105kg được đun nóng tới 1420C rồi thả vào chậu nước ở nhiệt độ 200C. Sau một thời gian nhiệt độ của cả hệ thống là 420C. Xem như nhiệt lượng chỉ trao đổi cho nhau. Xác định khối lượng của nước. Biết nhiệt dung riêng của nhôm là 880J/kg.K , của nước là 4200J/kg.K.

Bài 2 Có 20kg nước 200C, phải pha vào thêm bao nhiêu kg nước ở 1000C để được nước ở 500C. Biết nhiệt dung riêng của nước là 4200J/kg.K.

Bài 3 Vật A có khối lượng 0,1kg ở nhiệt độ 1000C được bỏ vào một nhiệt lượng kế B làm bằng đồng có khối lượng 0,1kg chứa 0,2kg nước có nhiệt độ ban đầu 200C. Khi cân bằng , nhiệt độ cuối cùng của nhiệt lượng kế là 240C. Tính nhiệt dung riêng của vật A. Biết nhiệt dung riêng của vật B là 380J/kg.K , của nước là 4200J/kg.K.

2
12 tháng 3 2020

Bài 1:

Bài này không rõ ràng lắm! Nếu quả cầu nhôm tỏa nhiệt ra thì chậu và nước đều thu nhiệt mà khối lượng và nhiệt dung riêng của chất làm chậu không có nên bạn có thể làm cách dưới đây. (Đây là cách làm duy nhất mình có thể làm được)

Giải:

Nhiệt lượng mà quả cầu nhô tỏa ra là:

Q1 = m1.c1.(t1 - t) = 0,105.880.(142 - 42) = 9240 (J)

Nhiệt lượng mà nước thu vào là:

Q2 = m2.c2.(t - t2) = m2.4200.(42 - 20) = 92400m2

Khi cân bằng nhiệt thì:

Q1 = Q2

⇔ 92400m2 = 9240

⇔ m2 = 0.1 (kg)

Vậy..

12 tháng 3 2020

Bài 2:

Giải:

Khi cân bằng nhiệt thì:

Qthu = Qtỏa

⇔ m1.c1.(t - t1) = m2.c2.(t2 - t)

⇔ 20.4200.(50 - 20) = m2.4200.(100 - 50)

⇔ 2520000 = 210000m2

⇔ m2 = 12 (kg) = 12000 (g)

Vậy...

13 tháng 2 2020

các bạn giúp mik vs , mik cảm ơn

1 tháng 10 2019

Tham khảo:

Dây thứ nhất có: l1 = 100m, S1 = 1mm2, R1 = 1,7Ω

Dây thứ hai có: l2 = 200m, S2 = ?, R2 = 17Ω

Ta chọn thêm dây thứ 3 cùng vật liệu với 2 dây trên sao cho có:

l3 = l2 =200m nhưng lại có tiết diện S3 = S1 = 1mm2.

Như vậy dây 1 và dây 3 có cùng vật liệu và tiết diện nhưng khác chiều dài.

Giải bài tập Vật lý lớp 9

→ R3 = 2.R1 = 3,4Ω

Lại có dây 2 và dây 3 có cùng vật liệu, cùng chiều dài, khác tiết diện.

Giải bài tập Vật lý lớp 9

→ S2 = S3/5 = 1/5 = 0,2mm2.

11 tháng 11 2019
https://i.imgur.com/XSskQzW.jpg
3 tháng 2 2017

1 D

2 D

3 A

7 tháng 3 2017

d d a