Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(\hept{\begin{cases}ac=b^2\Rightarrow\frac{a}{b}=\frac{b}{c}\\ab=c^2\Rightarrow\frac{c}{a}=\frac{b}{c}\end{cases}\Rightarrow\frac{a}{b}=\frac{b}{c}=\frac{c}{a}}\)
Theo t/c cuae dãy tỉ số bằng nhau ta có:
\(\frac{a}{b}=\frac{b}{c}=\frac{c}{a}=\frac{a+b+c}{b+c+a}=1\) (vì a+b+c khác 0)
=> a/b = 1 => a = b
b/c = 1 => b = c
=> a=b=c
=> \(\frac{b^{3333}}{a^{1111}.c^{2222}}=\frac{b^{3333}}{b^{1111}.b^{2222}}=1\)
cho ac=b2;ab=c2,a+b+ckhác 0 và a,b,clà các số khác 0.
tính;b3333a1111.c2222
Toán lớp 7
{
ac=b2⇒ab =bc |
ab=c2⇒ca =bc |
⇒ab =bc =ca
Theo t/c cuae dãy tỉ số bằng nhau ta có:
ab =bc =ca =a+b+cb+c+a =1 (vì a+b+c khác 0)
=> a/b = 1 => a = b
b/c = 1 => b = c
=> a=b=c
=> b3333a1111.c2222 =b3333b1111.b2222 =1
Theo đầu bài ta có:
\(Q=\frac{a}{b+c}+\frac{b}{a+c}+\frac{c}{a+b}\)
Do \(a+b+c=259\Rightarrow\hept{\begin{cases}a=259-\left(b+c\right)\\b=259-\left(a+c\right)\\c=259-\left(a+b\right)\end{cases}}\)
Từ đó suy ra:
\(\Leftrightarrow Q=\frac{259-\left(b+c\right)}{b+c}+\frac{259-\left(a+c\right)}{a+c}+\frac{259-\left(a+b\right)}{a+b}\)
\(\Leftrightarrow Q=\left(\frac{259}{b+c}-\frac{b+c}{b+c}\right)+\left(\frac{259}{a+c}-\frac{a+c}{a+c}\right)+\left(\frac{259}{a+b}-\frac{a+b}{a+b}\right)\)
\(\Leftrightarrow Q=\left(259\cdot\frac{1}{b+c}+259\cdot\frac{1}{a+c}+259\cdot\frac{1}{a+b}\right)-\left(\frac{b+c}{b+c}+\frac{a+c}{a+c}+\frac{a+b}{a+b}\right)\)
\(\Leftrightarrow Q=259\cdot\left(\frac{1}{b+c}+\frac{1}{a+c}+\frac{1}{a+b}\right)-\left(1+1+1\right)\)
Do \(\frac{1}{b+c}+\frac{1}{a+c}+\frac{1}{a+b}=15\) nên:
\(\Leftrightarrow Q=259\cdot15-3\)
\(\Leftrightarrow Q=3882\)
a=259-(b+c)
b=259-(c+a)
c=259-(a+b)
Thay vào Q
Q=259-(a+b)/a+b+259-(b+c)/b+c+259-(c+a)/c+a
Q=259/a+b+259/b+c+259/c+a-3
Q=259.(1/a+b+1/c+a+1/b)+c-3
Q=259x15-3
Q=3882
\(\frac{a^2+a+3}{a+1}=\frac{a.\left(a+1\right)+3}{a+1}=\frac{a.\left(a+1\right)}{a+1}+\frac{3}{a+1}=a+\frac{3}{a+1}\)
Vì a là số nguyên
Để phân số cho trước là số nguyên
=>3/a+1 là số nguyên
=>3 chia hết cho a+1
hay a+1 thuộc Ư(3)={-1;1;3;-3}
=>a thuộc {-2;0;2;-4}
Chúc bạn học giỏi nha!!!
câu thứ 2
a + b = a.b = a:b
ta có: a+b=ab
a = ab - b
a = b(a-1)
=> a:b = a-1 (do b khác 0)
mà a:b = a + b
nên a - 1 = a +b => b = -1
thay b = -1 vào a + b = a.b, có:
a +(-1) = a.(-1)
a + (-1) = -a
a + a = 1
2a = 1
=> a = 1:2
=> a = \(\frac{1}{2}\)
vậy a = \(\frac{1}{2}\) ; b= -1