K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 7 2018

Câu 1 : 

Đặt A = n(n+1)(2n+1) 

+ n = 2k  => A chia hết cho 2

+ n =2k+1 => n+1 = 2k+1+1 =2(k+1) chia hết cho 2 => A chia hết cho 2

Vậy A luôn chia hết cho 2                (1)

+n=3k  => A chia hết cho 3

+n= 3k+1 => 2n+1 = 2(3k+1)+1 = 3(2k+1)  chia hết cho 3=> A chia hết cho 3

+n= 3k+2 => n+1 = 3k+2+1 =3(k+1) chia hết cho 3

Vậy A luôn chia hết cho 3            (2)

Từ (1);(2) =>  A chia hết cho 2.3 =6  Với mọi n thuộc N

* Tổ chức cuộc thi toán ( lớp 6 lên lớp 7 ) Vòng 1Ngày ra đề  : 29 / 12 / 2018Ngày nộp : 15 / 1 / 2019Ngày trao thưởng : 20/1/2019-------------------------------------------------------------------------*Giải thưởng :Nhất : 10 SPNhì ( 2 giải ) : 8 SPBa ( 3 giải ) : 6 SPKhuyến khích ( 5 giải ) : 4 SP--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------*Thể lệ thi: ...
Đọc tiếp

* Tổ chức cuộc thi toán ( lớp 6 lên lớp 7 ) Vòng 1

Ngày ra đề  : 29 / 12 / 2018

Ngày nộp : 15 / 1 / 2019

Ngày trao thưởng : 20/1/2019

-------------------------------------------------------------------------

*Giải thưởng :

Nhất : 10 SP

Nhì ( 2 giải ) : 8 SP

Ba ( 3 giải ) : 6 SP

Khuyến khích ( 5 giải ) : 4 SP------------------------------------

--------------------------------------------------------------------------------------------------

*Thể lệ thi:

    +Mỗi lần đăng lên một bài, nên kiểm tra kĩ trước khi đăng (vì mỗi bài chỉ được đăng lên một lần)

    +Không spam,không đăng bình luận linh tinh,chỉ trích hay "ném đá" bài giải người khác.

--------------------------------------------------------------------------------

Mong các bạn CTV và các bạn trên 2500 điểm hỏi đáp tài trợ

Nói nhiều rồi chúng ta vào cuộc thi thôi.

-------------------------------------------------------------------------------------------

Đề : ( cũng dễ thôi )

Câu 1 : Giải phương trình

\(\sqrt{x^2+4x+5}=1\)

Câu 2 : Biết độ dài ba cạnh của một tam giác tỉ lệ với 2; 5; 9. Tính độ dài mỗi cạnh của một tam giác đó biết rằng cạnh nhỏ nhất ngắn hơn cạnh lớn nhất 14m.

Câu 3 : 

Cho tam giác ABC, có góc A = 900. Tia phân giác BE của góc ABC (E ∈ AC). Trên BC lấy M sao cho BM = BA.

a) Chứng minh ΔBEA = ΔBEM.

b) Chứng minh EM ⊥ BC.

c) So sánh góc ABC và góc MEC

 

 

1
27 tháng 12 2018

cảm on Nguyen Chau Tuan Kietvề bài 

* Tổ chức cuộc thi toán ( lớp 6 lên lớp 7 ) Vòng 1

Ngày ra đề  : 29 / 12 / 2018

Ngày nộp : 15 / 1 / 2019

Ngày trao thưởng : 20/1/2019

-------------------------------------------------------------------------

*Giải thưởng :

Nhất : 10 SP

Nhì ( 2 giải ) : 8 SP

Ba ( 3 giải ) : 6 SP

Khuyến khích ( 5 giải ) : 4 SP------------------------------------

--------------------------------------------------------------------------------------------------

*Thể lệ thi:

    +Mỗi lần đăng lên một bài, nên kiểm tra kĩ trước khi đăng (vì mỗi bài chỉ được đăng lên một lần)

    +Không spam,không đăng bình luận linh tinh,chỉ trích hay "ném đá" bài giải người khác.

--------------------------------------------------------------------------------

Mong các bạn CTV và các bạn trên 2500 điểm hỏi đáp tài trợ

Nói nhiều rồi chúng ta vào cuộc thi thôi.

-------------------------------------------------------------------------------------------

Đề : ( cũng dễ thôi )

Câu 1 : Giải phương trình

√x2+4x+5=1

Câu 2 : Biết độ dài ba cạnh của một tam giác tỉ lệ với 2; 5; 9. Tính độ dài mỗi cạnh của một tam giác đó biết rằng cạnh nhỏ nhất ngắn hơn cạnh lớn nhất 14m.

Câu 3 : 

Cho tam giác ABC, có góc A = 900. Tia phân giác BE của góc ABC (E ∈ AC). Trên BC lấy M sao cho BM = BA.

a) Chứng minh ΔBEA = ΔBEM.

b) Chứng minh EM ⊥ BC.

c) So sánh góc ABC và góc MEC

* Tổ chức cuộc thi toán ( lớp 6 lên lớp 7 ) Vòng 1Ngày ra đề  : 1 / 1 / 2018Ngày nộp : 18 / 1 / 2019Ngày trao thưởng : 23/1/2019-------------------------------------------------------------------------*Giải thưởng :Nhất : 10 SPNhì  : 8 SPBa  : 6 SPKhuyến khích  : 4 SP--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------*Thể lệ thi:    +Mỗi lần đăng lên...
Đọc tiếp

* Tổ chức cuộc thi toán ( lớp 6 lên lớp 7 ) Vòng 1

Ngày ra đề  : 1 / 1 / 2018

Ngày nộp : 18 / 1 / 2019

Ngày trao thưởng : 23/1/2019

-------------------------------------------------------------------------

*Giải thưởng :

Nhất : 10 SP

Nhì  : 8 SP

Ba  : 6 SP

Khuyến khích  : 4 SP------------------------------------

--------------------------------------------------------------------------------------------------

*Thể lệ thi:

    +Mỗi lần đăng lên một bài, nên kiểm tra kĩ trước khi đăng (vì mỗi bài chỉ được đăng lên một lần)

    +Không spam,không đăng bình luận linh tinh,chỉ trích hay "ném đá" bài giải người khác.

     + Ai không đáp ứng đủ thể lệ sẽ bị loại

--------------------------------------------------------------------------------

Mong các bạn CTV và các bạn trên 2500 điểm hỏi đáp tài trợ

Nói nhiều rồi chúng ta vào cuộc thi thôi.

-------------------------------------------------------------------------------------------

Đề : ( cũng dễ thôi )

Câu 1 : Tìm các số nguyên n sao cho biểu thức sau là số nguyên: 

Câu 2 : Bạn An mang một số tiền đến nhà sách để mua tập và bút. Số tiền bạn An mang theo vừa đủ để mua 3 cuốn tập hoặc 6 cây bút đỏ hoặc 10 cây bút xanh. Biết rằng giá của một cây bút đỏ cao hơn so với giá một cây bút xanh là 2000 đồng. Hỏi giá của mỗi cuốn tập, mỗi cây bút đỏ, mỗi cây bút xanh là bao nhiêu tiền?

Câu 3 : 

Cho ∆ABC vuông tại A (AB < AC). Vẽ tia BD là phân giác của góc ABC (D ∈ AC). Trên cạnh BC lấy điểm E sao cho BA = BE.

a. Chứng minh: ∆BAD = ∆BED

b. Từ A kẻ AH ⊥ BC tại H. Chứng minh: AH // DE

c. Trên tia đối của tia ED lấy điểm K sao cho ED = EK. Chứng minh: Góc EKC = góc ABC.

2
1 tháng 1 2019

chúc cuộc thi của cậu thành công nhé!!!

* Tổ chức cuộc thi toán ( lớp 6 lên lớp 7 ) Vòng 1Ngày ra đề  : 29 / 12 / 2018Ngày nộp : 15 / 1 / 2019Ngày trao thưởng : 20/1/2019-------------------------------------------------------------------------*Giải thưởng :Nhất : 10 SPNhì ( 2 giải ) : 8 SPBa ( 3 giải ) : 6 SPKhuyến khích ( 5 giải ) : 4 SP--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------*Thể lệ thi: ...
Đọc tiếp

* Tổ chức cuộc thi toán ( lớp 6 lên lớp 7 ) Vòng 1

Ngày ra đề  : 29 / 12 / 2018

Ngày nộp : 15 / 1 / 2019

Ngày trao thưởng : 20/1/2019

-------------------------------------------------------------------------

*Giải thưởng :

Nhất : 10 SP

Nhì ( 2 giải ) : 8 SP

Ba ( 3 giải ) : 6 SP

Khuyến khích ( 5 giải ) : 4 SP------------------------------------

--------------------------------------------------------------------------------------------------

*Thể lệ thi:

    +Mỗi lần đăng lên một bài, nên kiểm tra kĩ trước khi đăng (vì mỗi bài chỉ được đăng lên một lần)

    +Không spam,không đăng bình luận linh tinh,chỉ trích hay "ném đá" bài giải người khác.

--------------------------------------------------------------------------------

Mong các bạn CTV và các bạn trên 2500 điểm hỏi đáp tài trợ

Nói nhiều rồi chúng ta vào cuộc thi thôi.

-------------------------------------------------------------------------------------------

Đề : ( cũng dễ thôi )

Câu 1 : Giải phương trình

\(\sqrt{x^2+4x+5}=1\)

Câu 2 : Biết độ dài ba cạnh của một tam giác tỉ lệ với 2; 5; 9. Tính độ dài mỗi cạnh của một tam giác đó biết rằng cạnh nhỏ nhất ngắn hơn cạnh lớn nhất 14m.

Câu 3 : 

Cho tam giác ABC, có góc A = 900. Tia phân giác BE của góc ABC (E ∈ AC). Trên BC lấy M sao cho BM = BA.

a) Chứng minh ΔBEA = ΔBEM.

b) Chứng minh EM ⊥ BC.

c) So sánh góc ABC và góc MEC

15
27 tháng 12 2018

Câu 1 :

\(\sqrt{x^2+4x+5}=1\)

\(\left(\sqrt{x^2+4x+5}\right)^2=1^2\)

\(x^2+4x+5=1\)

\(x^2+4x=-4\)

\(x\left(x+4\right)=-4\)

Xét bảng :

x1-12-24-4
x+4-44-22-11
x11-12-24-4
x2-80-6-2-5-3

Xét thấy chỉ có x = -2 và x + 4 = 2 thì x1 = x2 = -2 => chọn

Các trường hợp còn lại loại vì nghiệm của x1 và x2 phải bằng nhau

Vậy x = -2

xét tam giác BAE và tam giác BME xcos 

    BA=BM (gt)

    góc BAE =góc MEB (gt)

BE cạnh chung 

VẬY tam giác BAE=tam giác BME (c_g_c)

b)  ta có tam giác BAE=tam giác BME

=> góc BMA=góc BME=90 độ(đpcm)

* Tổ chức cuộc thi toán ( lớp 6 lên lớp 7 ) Vòng 1Ngày ra đề  : 1 / 1 / 2018Ngày nộp : 18 / 1 / 2019Ngày trao thưởng : 23/1/2019-------------------------------------------------------------------------*Giải thưởng :Nhất : 10 SPNhì  : 8 SPBa  : 6 SPKhuyến khích  : 4 SP--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------*Thể lệ thi:    +Mỗi lần đăng lên...
Đọc tiếp

* Tổ chức cuộc thi toán ( lớp 6 lên lớp 7 ) Vòng 1

Ngày ra đề  : 1 / 1 / 2018

Ngày nộp : 18 / 1 / 2019

Ngày trao thưởng : 23/1/2019

-------------------------------------------------------------------------

*Giải thưởng :

Nhất : 10 SP

Nhì  : 8 SP

Ba  : 6 SP

Khuyến khích  : 4 SP------------------------------------

--------------------------------------------------------------------------------------------------

*Thể lệ thi:

    +Mỗi lần đăng lên một bài, nên kiểm tra kĩ trước khi đăng (vì mỗi bài chỉ được đăng lên một lần)

    +Không spam,không đăng bình luận linh tinh,chỉ trích hay "ném đá" bài giải người khác.

     + Ai không đáp ứng đủ thể lệ sẽ bị loại

--------------------------------------------------------------------------------

Mong các bạn CTV và các bạn trên 2500 điểm hỏi đáp tài trợ

Nói nhiều rồi chúng ta vào cuộc thi thôi.

-------------------------------------------------------------------------------------------

Đề : ( cũng dễ thôi )

Câu 1 : Tìm các số nguyên n sao cho biểu thức sau là số nguyên: \(P=\frac{2n-1}{n-1}\)

Câu 2 : Bạn An mang một số tiền đến nhà sách để mua tập và bút. Số tiền bạn An mang theo vừa đủ để mua 3 cuốn tập hoặc 6 cây bút đỏ hoặc 10 cây bút xanh. Biết rằng giá của một cây bút đỏ cao hơn so với giá một cây bút xanh là 2000 đồng. Hỏi giá của mỗi cuốn tập, mỗi cây bút đỏ, mỗi cây bút xanh là bao nhiêu tiền?

Câu 3 : 

Cho ∆ABC vuông tại A (AB < AC). Vẽ tia BD là phân giác của góc ABC (D ∈ AC). Trên cạnh BC lấy điểm E sao cho BA = BE.

a. Chứng minh: ∆BAD = ∆BED

b. Từ A kẻ AH ⊥ BC tại H. Chứng minh: AH // DE

c. Trên tia đối của tia ED lấy điểm K sao cho ED = EK. Chứng minh: Góc EKC = góc ABC.

9

Câu 1 :

\(P=\frac{2n-1}{n-1}\)

Để \(P\inℤ\)Cần \(2n-1⋮n-1\Rightarrow2n-2+1⋮n-1\)\(\Rightarrow2\left(n-1\right)+1⋮n-1\)

Mà \(2\left(n-1\right)⋮n-1\)\(\Rightarrow P\inℤ\Leftrightarrow1⋮n-1\)

\(\Rightarrow n-1\inƯ\left(1\right)=\left\{-1;1\right\}\)

\(\Rightarrow n=\left\{0;2\right\}\)

Vậy \(n=0;n=2\)thì \(P\inℤ\)

30 tháng 8 2020

\(\frac{2^5+2^6+2^7+2^8}{2^9+2^{10}+2^{11}+2^{12}}\)

\(=\frac{1\left(2^5+2^6+2^7+2^8\right)}{2^4\left(2^5+2^6+2^7+2^8\right)}\)

\(=\frac{1}{2^4}=\frac{1}{16}\)

Ta có \(\frac{1}{16}< \frac{1}{6}\)

=> \(\frac{2^5+2^6+2^7+2^8}{2^9+2^{10}+2^{11}+2^{12}}< \frac{1}{6}\)

30 tháng 8 2020

So sánh \(\frac{2^5+2^6+2^7+2^8}{2^9+2^{10}+2^{11}+2^{12}}\) với \(\frac{1}{6}\) ?

Ta có: \(\frac{2^5+2^6+2^7+2^8}{2^9+2^{10}+2^{11}+2^{12}}=\frac{2^5.\left(1+2+2^2+2^3\right)}{2^9.\left(1+2+2^2+2^3\right)}\)

\(=\frac{1}{2^4}=\frac{1}{16}< \frac{1}{6}\)

Vậy \(\frac{2^5+2^6+2^7+2^8}{2^9+2^{10}+2^{11}+2^{12}}< \frac{1}{6}\)

* Tổ chức cuộc thi toán ( lớp 6 lên lớp 7 ) Vòng 2Ngày ra đề  : 1 / 1 / 2018Ngày nộp : 18 / 1 / 2019Ngày trao thưởng : 23/1/2019-------------------------------------------------------------------------*Giải thưởng :Nhất : 10 SPNhì  : 8 SPBa  : 6 SPKhuyến khích  : 4 SP--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------*Thể lệ thi:    +Mỗi lần đăng lên...
Đọc tiếp

* Tổ chức cuộc thi toán ( lớp 6 lên lớp 7 ) Vòng 2

Ngày ra đề  : 1 / 1 / 2018

Ngày nộp : 18 / 1 / 2019

Ngày trao thưởng : 23/1/2019

-------------------------------------------------------------------------

*Giải thưởng :

Nhất : 10 SP

Nhì  : 8 SP

Ba  : 6 SP

Khuyến khích  : 4 SP------------------------------------

--------------------------------------------------------------------------------------------------

*Thể lệ thi:

    +Mỗi lần đăng lên một bài, nên kiểm tra kĩ trước khi đăng (vì mỗi bài chỉ được đăng lên một lần)

    +Không spam,không đăng bình luận linh tinh,chỉ trích hay "ném đá" bài giải người khác.

     + Ai không đáp ứng đủ thể lệ sẽ bị loại

--------------------------------------------------------------------------------

Mong các bạn CTV và các bạn trên 2500 điểm hỏi đáp tài trợ

Nói nhiều rồi chúng ta vào cuộc thi thôi.

-------------------------------------------------------------------------------------------

Đề : ( cũng dễ thôi )

Câu 1 : Tìm các số nguyên n sao cho biểu thức sau là số nguyên: P= \(\frac{2n-1}{n-1}\)

Câu 2 : Bạn An mang một số tiền đến nhà sách để mua tập và bút. Số tiền bạn An mang theo vừa đủ để mua 3 cuốn tập hoặc 6 cây bút đỏ hoặc 10 cây bút xanh. Biết rằng giá của một cây bút đỏ cao hơn so với giá một cây bút xanh là 2000 đồng. Hỏi giá của mỗi cuốn tập, mỗi cây bút đỏ, mỗi cây bút xanh là bao nhiêu tiền?

Câu 3 : 

Cho ∆ABC vuông tại A (AB < AC). Vẽ tia BD là phân giác của góc ABC (D ∈ AC). Trên cạnh BC lấy điểm E sao cho BA = BE.

a. Chứng minh: ∆BAD = ∆BED

b. Từ A kẻ AH ⊥ BC tại H. Chứng minh: AH // DE

c. Trên tia đối của tia ED lấy điểm K sao cho ED = EK. Chứng minh: Góc EKC = góc ABC.

7
1 tháng 1 2019

Câu 1 : Tìm các số nguyên n sao cho biểu thức sau là số nguyên:

 \(P=\frac{2n-1}{n-1}=\frac{2\left(n-1\right)+1}{n-1}=2+\frac{1}{n-1}\)

ĐKXĐ  \(n\ne1\)

Để P nguyên <=> \(1\text{ }\text{ }\text{ }⋮\text{ }n-1\)

hay \(n-1\text{ }\inƯ\left(1\right)=\left\{-1;+1\right\}\)

Vậy \(x\in\left\{0;2\right\}\text{ }\)thì P nguyên 

1 tháng 1 2019

Câu 1 : \(P=\frac{2n-1}{n-1}=\frac{2n-2+1}{n-1}=\frac{2\left(n-1\right)+1}{n-1}=2+\frac{1}{n-1}\)

\(\Rightarrow P\inℤ\Leftrightarrow\frac{1}{n-1}\inℤ\)\(\Leftrightarrow1⋮n-1\)

 \(\Leftrightarrow n-1\inƯ\left(1\right)=\left\{-1;1\right\}\)

\(\Rightarrow n=0;2\)

Vậy n = 0; 2 thì P có giá trị là số nguyên

27 tháng 5 2019

Bài 1:

Ta có:

\(\frac{a}{3}=\frac{b}{\frac{2}{3}}\)

Áp dụng t/c dãy tỉ số bằng nhau ta có:

\(\frac{a}{3}=\frac{b}{\frac{2}{3}}=\frac{a+b}{3+\frac{2}{3}}=\frac{a+b}{\frac{11}{3}}=\frac{11}{\frac{11}{3}}=3\)

=> \(\hept{\begin{cases}a=3.3\\b=3.\frac{2}{3}\end{cases}=\hept{\begin{cases}a=9\\b=2\end{cases}}}\)

=> ab = 92

Bài 2:

Hữu hạn: -7/16; 2/125; -9/8

Vô hạn tuần hoàn: -5/3; 5/6; -3/11

Chúc bạn học tốt !!!

28 tháng 5 2019

Bài 1: Áp dụng tính chất của dãy các tỉ số bằng nhau, ta có:

\(\frac{a}{3}=\frac{b}{\frac{2}{3}}=\frac{a+b}{3+\frac{2}{3}}=\frac{11}{\frac{11}{3}}=3\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}a=3.3=9\\b=\frac{2}{3}.3=2\end{cases}}\)

Vậy \(\overline{ab}=92\)

Bài 2: Số thập phân hữu hạn : \(\frac{-7}{16};\frac{2}{125};\frac{-9}{8}\)

Vì đó là những phân số tối giản với mẫu dương và mẫu không có ước nguyên tố khác 2 và 5 nên  phân số đó viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn.\(\hept{\begin{cases}16=2^4\\125=5^3\\8=2^3\end{cases}}\)

          Số thập phân vô hạn tuần hoàn: \(\frac{-5}{3};\frac{5}{6};\frac{-3}{11}\)

Vì đó là những phân số tối giản với mẫu dương và mẫu có ước nguyên tố khác 2 và 5 nên phân số đó viết dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn.\(\hept{\begin{cases}3=3\\6=2.3\\11=11\end{cases}}\)