K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 8 2017

Ta có :\(m^3+n^3+p^3-4=m^3+n^3+p^3-\left(m+n+p\right)+2010=\left(m^3-m\right)+\left(n^3-n\right)+\left(p^3-p\right)+2010\)Dễ thấy \(2010⋮6\)

Ta cần chứng minh \(\left(m^3-m\right)+\left(n^3-n\right)+\left(p^3-p\right)\) chia hết ho 6

Ta có :\(m^3-m=\left(m-1\right)m\left(m+1\right)\)

Vì (m-1)m(m+1) là tích của 3 số nguyên liên tiếp nên :

\(\left\{{}\begin{matrix}\left(m-1\right)m\left(m+1\right)⋮2\\\left(m-1\right)m\left(m+1\right)⋮3\end{matrix}\right.\)

mà (2;3)=1 nên (m-1)m(m+1) chia hết cho 6 hay \(\left(m^3-m\right)⋮6\)

Chứng minh tương tự ta cũng có \(\left(n^3-n\right)⋮6;\left(p^3-p\right)⋮6\)

Do đó :\(\left(m^3-m\right)+\left(n^3-n\right)+\left(p^3-p\right)+2010⋮6\)

Vậy \(m^3+n^3+p^3-4\) chia hết cho 6 với m,n,p là các số nguyên thoả mãn \(m+n+p=2014\)

vecto AN+vecto BP+vecto CM

=vecto AB+vecto BN+vecto BC+vecto CP+vecto CA+vecto AM

=vecto AB+1/3vecto BC+vecto BC+1/3vecto CA+vecto CA+1/3vecto AB

=4/3 vecto AB+4/3vecto BC+4/3vecto CA

=vecto 0

5 tháng 11 2018

Xét:

3n với n:4 (dư 1)

=>3n:8 dư 3 vì 3:8(dư 3)

Với n:4 (dư 2)

=>3n:8 (dư 1) vì 9:8 (dư 1)

Với n:4 (dư 3)

=>3n:8(dư 3) vì 27:8 dư 3

Với n chia hết cho 4

thì 3n:8(dư 1) vì 1:8(dư 1)

=> với n:4(dư 0;2) n chẵn+4 chia 8 dư 5

=>với n:4(dư 1;3) n lẻ+4 chia 8 dư 7

=>3n+4 lẻ

có tận cùng=1;3;5;7;9

Xét: 3n+4=k2

....................

Dễ

AH
Akai Haruma
Giáo viên
13 tháng 1 2018

Lời giải:

Vì $m,n$ là hai số nguyên tố cùng nhau nên theo định lý Euler ta có:

\(\left\{\begin{matrix} m^{\varphi(n)}\equiv 1\pmod n\\ n^{\varphi (m)}\equiv 0 \pmod n\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow m^{\varphi (n)}+n^{\varphi (m)}\equiv 1\pmod n\) (1)

Tương tự:

\(\left\{\begin{matrix} m^{\varphi (n)}\equiv 0\pmod m\\ n^{ \varphi (m)}\equiv 1\pmod m\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow m^{\varphi (n)}+n^{\varphi (m)}\equiv 1\pmod m\) (2)

Từ (1) và (2) ta có thể đặt \(m^{\varphi (n)}+n^{\varphi (m)}=mk+1=nt+1\)

(trong đó \(k,t\in\mathbb{N}\) )

\(\Rightarrow mk=nt\Rightarrow mk\vdots n\). Mà (m,n) nguyên tố cùng nhau nên \(k\vdots n\Rightarrow k=nu (u\in\mathbb{N})\)

Khi đó:

\(m^{\varphi (n)}+n^{\varphi (m)}=mnu+1\Leftrightarrow m^{\varphi (n)}+n^{\varphi (m)} \equiv 1\pmod {mn}\)

Ta có đpcm.