K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 7 2019

Đặt\(A=\left|a-b\right|+\left|b-c\right|+\left|c-d\right|+\left|d-a\right|\)

\(\Rightarrow A=\left|a-b\right|+\left(a-b\right)+\left|b-c\right|+\left(b-c\right)\)

\(+\left|c-d\right|+\left(c-d\right)+\left|d-a\right|+\left(d-a\right)\)

Ta có: \(\left|x\right|+x=\hept{\begin{cases}2x,x\ge0\\0,x\le0\end{cases}}\)nên \(\left|x\right|+x\)luôn là số chẵn.

Vậy A là số chẵn hay \(\left|a-b\right|+\left|b-c\right|+\left|c-d\right|+\left|d-a\right|\)luôn chẵn

30 tháng 1 2022

5. ta có:

\(\dfrac{a}{b}=\dfrac{c}{d}\Rightarrow\dfrac{a}{c}=\dfrac{b}{d}\)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:

\(\dfrac{a}{c}=\dfrac{b}{d}=\dfrac{a+b}{c+d}\)     \(a.b=c.d\)

\(\left(\dfrac{a+b}{c+d}\right)^2=\dfrac{\left(a+b\right)^2-2ab}{\left(c+d\right)^2-2cd}\)

Mà a+b = c+ d; ab = cd

=> đfcm

 

Bài 4: 

a: Ta có: I nằm trên đường trung trực của AD

nên IA=ID

Ta có: I nằm trên đường trung trực của BC

nên IB=IC

b: Xét ΔIAB và ΔIDC có 

IA=ID

\(\widehat{AIB}=\widehat{DIC}\)

IB=IC

Do đó: ΔIAB=ΔIDC

16 tháng 12 2016

Xét ΔAID=ΔBIC có:

IA=IB(gt)

IC=ID(gt)

góc AID=góc CIB

Vậy ΔAID=ΔBIC (c-g-c)

=>góc IBC=góc DAB (2 góc tương ứng)

Mà góc IBC và góc DAB là hai góc so le trong

=>AD//BC (dấu hiệu nhận biết)

ΔAID=ΔBIC

=>AD=CB (2 cạnh tương ứng)

M,N lần lượt là trung điểm của AD và BC=>AM=NB

Xét t/g AIM và t/g BIN có :

AI=IB(gt)

NB=AM(cmt)

góc MAI=góc IBN (cmt)

Vậy t/g AIM=t/g BIN (c-g-c)

=>MI=NI (2 cạnh tương ứng)

Vì t/g AIM=t/g BIN =>góc AIM=góc NIB (2 góc tương ứng)

Mà góc AIM+góc AIN=180 độ

=>góc NIB+góc AIN=180 độ

=>M,I,N thẳng hàng

 

 

 

3 tháng 5 2018

a ) Xét Δ AHB và Δ AHC có :

AB = AC ( GT )

Góc AHB = góc AHC

AH là cạnh chung

=> tam giác AHB = tam giác AHC ( cạnh huyền - cạnh góc vuông )

3 tháng 5 2018

cảm ơn bn

25 tháng 2 2018

BẠn tự vẽ hình nha:

MÌnh không chắc cách làm này phù hợp không,đây là cách chậm và dễ hiểu nhất:

a)Vì ACI+AIC+CAI=1800( tổng 3 góc cua 1 tam giác)

=> ACI+CAI=900 (1)

Vì CIB+IBC+BCI=180(như trên)

=>IBC+BCI=900 (2)

Mà IBC=CAI (tam giac ACB cân- có CA=CB=10 Cm)

=> tu 1 và 2 =>ACI=BCI

Xét tam giác CAI và CBI, có:

ACI=BCI( ở trên)

CAI=CBI (tam giác ABC cân)

CA=CB=10 cm

=> tam giác CAI= tg CBI

=>AI=BI ( 2 cạnh tương ứng)

b) Xét tg CHI và CKI, có:

HCI=KCI (vì có BCI=ACI-câu a)

CI cạnh chung

=> tg CHI= tg CKI ( cạnh huyền-góc nhọn)

=> HI= KI

c) IA=IB(câu a) => IA = AB :2=12:2=6 (cm)

Áp dụng định lí Py-ta-go trong tg CBI,có:

IC2=CB2-IB2

=> IC=8(cm) (bạn tự lắp số vào nha)

d) vì tg CHI=tg CKI (cm ở b)

=> CH=CK => tg CHK cân ở C => CHK=CKH=(1800-HCK):2 (1)

tg CAB cân=> CAB=CBA=(1800-ACB):2=(1800-HCK):2 (2)

từ 1)và (2)=>CHK=CAB

MÀ chúng là 2 góc đồng vị

=>HK song song AB

30 tháng 12 2018

- ΔAOD = ΔCOB

Giải bài 34 trang 71 SGK Toán 7 Tập 2 | Giải toán lớp 7

Lại có: OA = OC, OB = OD ⇒ OB – OA = OD – OC hay AB = CD.

- Xét ΔDIC và ΔBIA có:

CD = AB (chứng minh trên)

Giải bài 34 trang 71 SGK Toán 7 Tập 2 | Giải toán lớp 7

⇒ ΔDIC = ΔBIA (g.c.g)

⇒ IC = IA và ID = IB (các cặp cạnh tương ứng)