\(ab+bc+ca=2019abc\) và \(2019\left(a+b...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 6 2019

*Biết là muộn rồi nhưng vẫn cứ gửi lời giải ra đây vậy*

Từ giả thiết suy ra \(2019=\frac{1}{a+b+c}\)

\(ab+bc+ca=\frac{abc}{a+b+c}\)\(\left(ab+bc+ca\right)\left(a+b+c\right)=abc\)

\(a^2b+ab^2+b^2c+bc^2+c^2a+ca^2+2abc=0\)

\(\left(a+b\right)\left(b+c\right)\left(c+a\right)=0\)

⇒ Trong ba số a, b, c có hai số đối nhau. Không mất tính tổng quát giả sử đó là a và b

\(c=\frac{1}{2019}\)

\(A=\frac{1}{2019^{2019}}\)

16 tháng 11 2018

A = \(\left(a^{2019}+b^{2019}+c^{2019}\right)-\left(a^{2015}+b^{2015}+c^{2015}\right)\)

=> A = \(a^{2019}+b^{2019}+c^{2019}-a^{2015}-b^{2015}-c^{2015}\)

=> A = \(a^{2019}-a^{2015}+b^{2019}-b^{2015}+c^{2019}-c^{2015}\)

=> A = \(a^{2015}\left(a^4-1\right)+b^{2015}\left(b^4-1\right)+c^{2015}\left(c^4-1\right)\)

  Chứng minh A chia hết cho 2 : Nấu a, b, c là các số lẻ thì \(a^4-1,b^4-1,c^4-1\)là các số chẫn 

=> A là số chẵn => A chia hết cho 2

      Nếu a, b, c là số chẵn thì \(a^{2015},b^{2015},c^{2015}\)là số chẫn => A là số chẵn => A chia hết cho 2

 Chứng minh A chia hết cho 5:

Xét số tự nhiên n không chia hết cho 5, chứng minh \(n^4-1\)chia hết cho 5

Ta có : \(n=5k\pm1,n=5k\pm2\)với k là số thự nhiên

\(n^2\)có 1 trong 2 dạng : \(n^2=5k+1\)hoặc \(n^2=5k+4\)

\(n^4\)có duy nhất dang : \(n^4=5k+1\Rightarrow n^4-4=5k\)chia hết cho 5

Áp dụng vói n = a,b,c ta có :

A = \(a^{2015}\left(a^4-1\right)+b^{2015}\left(b^4-1\right)+c^{2015}\left(c^4-1\right)\)chia hết cho 5

Chứng minh A chia hết cho 3

Xét với n là số chính phương thì \(n^2\)chia 3 dư 0 hoặc 1

Do đó nếu \(n^2\)chia 3 dư 0 => A chia hết cho 3 với n = a,b,c

Nếu \(n^2\)chia 3 dư 1 thì \(n^4\)chia 3 dư 1 => \(n^4\)- 1 chia hết cho 3

=> A chia hết cho 3 với n = a,b,c

Vậy A chia hết cho 2 ; 3 ; 5 mà ( 2;3;5 ) = 1 

=> A chia hết cho 30

26 tháng 5 2019

Ta có:  \(a^2+2019=a^2+ab+bc+ca=a\left(a+b\right)+c\left(a+b\right)=\left(a+b\right)\left(a+c\right)\)

Tương tự ta có : \(b^2+2019=\left(a+b\right)\left(b+c\right)\)

                           \(c^2+2019=\left(a+c\right)\left(b+c\right)\)

\(\Rightarrow\frac{a^2-bc}{\left(a+b\right)\left(a+c\right)}+\frac{b^2-ac}{\left(a+b\right)\left(b+c\right)}+\frac{c^2-ab}{\left(a+c\right)\left(b+c\right)}\)\(=\frac{\left(a^2-bc\right)\left(b+c\right)+\left(b^2-ac\right)\left(a+c\right)+\left(c^2-ab\right)\left(a+b\right)}{\left(a+b\right)\left(b+c\right)\left(a+c\right)}\)\(=\frac{a^2b-b^2c+a^2c-bc^2+ab^2-a^2c+b^2c-ac^2+ac^2+bc^2-a^2b-ab^2}{\left(a+b\right)\left(b+c\right)\left(a+c\right)}=0\)\(\Rightarrow dpcm\)

26 tháng 5 2019

\(\text{Thay }ab+bc+ac=2019\text{ vào biểu thức trên, ta có: }\)

\(\frac{a^2-bc}{a^2+ab+bc+ac}+\frac{b^2-ac}{b^2+ab+bc+ac}+\frac{c^2-ab}{c^2+ab+bc+ac}\)

\(=\frac{\left(a^2-bc\right).\left(b+c\right)}{\left(a+c\right).\left(a+b\right).\left(b+c\right)}+\frac{\left(b^2-ac\right).\left(a+c\right)}{\left(a+b\right).\left(b+c\right).\left(a+c\right)}+\frac{\left(c^2-ab\right).\left(a+b\right)}{\left(a+c\right).\left(b+c\right).\left(a+b\right)}\)

\(=\frac{a^2b+a^2c-b^2c-bc^2+b^2a+b^2c-a^2c-ac^2+c^2a+c^2b-a^2b-ab^2}{\left(a+c\right).\left(a+b\right).\left(b+c\right)}=0\)

Vậy...

9 tháng 8 2019

EM tham khảo phần đầu ở link: Câu hỏi của Đinh Nguyến Nhật Minh - Toán lớp 8 - Học toán với OnlineMath

Trong 3 số a,b, c có hai số đối nhau g/s 2 số đó là a và b kho đó a=-b 

=> \(\frac{1}{a^{2019}}+\frac{1}{b^{2019}}+\frac{1}{c^{2019}}=\frac{1}{\left(-b\right)^{2019}}+\frac{1}{b^{2019}}+\frac{1}{c^{2019}}=-\frac{1}{b^{2019}}+\frac{1}{b^{2019}}+\frac{1}{c^{2019}}=\frac{1}{c^{2019}}\)

và \(\frac{1}{a^{2019}+b^{2019}+c^{2019}}=\frac{1}{\left(-b\right)^{2019}+b^{2019}+c^{2019}}=\frac{1}{-b^{2019}+b^{2019}+c^{2019}}=\frac{1}{c^{2019}}\)

Do đó: \(\frac{1}{a^{2019}}+\frac{1}{b^{2019}}+\frac{1}{c^{2019}}=\frac{1}{a^{2019}+b^{2019}+c^{2019}}\)

23 tháng 9 2019

\(\frac{1}{a}+\frac{1}{b}+\frac{1}{c}=\frac{1}{a+b+c}\)  hinh nhu theo co dieu kien a,b,c  ko dong thoi = 0

<=> \(\frac{1}{a}+\frac{1}{b}=\frac{1}{a+b+c}-\frac{1}{c}\)

<=>  \(\frac{a+b}{ab}=\frac{c-a-b-c}{c\left(a+b+c\right)}\)

<=> \(\left(a+b\right)\left(ac+bc+c^2\right)=-ab\left(a+b\right)\)

<=> \(\left(a+b\right)\left(ac+bc+c^2\right)+ab\left(a+b\right)=0\)

<=> \(\left(a+b\right)\left(ac+bc+c^2+ab\right)=0\)

<=> \(\left(a+b\right)\left(a+c\right)\left(b+c\right)=0\)

<=> a+b=0 hoac a+c=0 hoac b+c=0

do khi luy thua a,b,c len cach so mu le la 27,41,2019 thi a,b,c ko doi dau nen \(a^{27}+b^{27}=0.hoac.b^{41}+c^{41}=0.hoac.c^{2019}+a^{2019}=0\)

P = 0 

Vay P = 0 

Study well

23 tháng 9 2019

Ta có : \(\frac{1}{b}+\frac{1}{c}=\frac{1}{a+b+c}-\frac{1}{a}\Rightarrow\frac{b+c}{bc}=\frac{a-a-b-c}{a^2+ab+ac}\)

\(\Leftrightarrow\frac{b+c}{bc}=\frac{-b-c}{a^2+ab+ac}\Leftrightarrow\left(b+c\right)\left(a^2+ab+ac\right)=-\left(b+c\right)bc\)

\(\left(b+c\right)\left(a^2+ab+ac\right)+\left(b+c\right)bc=0\)

\(\Rightarrow\left(b+c\right)\left(a^2+ab+ac+bc\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(b+c\right)[\left(a+b\right)a+c\left(a+b\right)]=0\)

\(\Leftrightarrow\left(b+c\right)\left(a+b\right)\left(a+c\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}b=-c\\\orbr{\begin{cases}a=-b\\c=-a\end{cases}}\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}b^{41}+c^{41}=0\\\orbr{\begin{cases}a^{27}+b^{27}=0\\c^{2019}+a^{2019}=0\end{cases}}\end{cases}}}\)\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}b=-c\\\orbr{\begin{cases}a=-b\\c=-a\end{cases}}\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}b^{41}+c^{41}=0\\\orbr{\begin{cases}a^{27}+b^{27}=0\\a^{2019}+c^{2019}=0\end{cases}}\end{cases}}}\)

14 tháng 8 2019

Ta có:  \(\left(a+b+c\right)\left(a^2+b^2+c^2-ab-ac-bc\right)=a^3+b^3+c^3-3abc\)

\(\Rightarrow\frac{a^3+b^3+c^3-3abc}{a^2+b^2+c^2-ab-ac-bc}=2019\left(đpcm\right)\)

Ta có : \(\left(a+b+c\right)\left(a^2+b^2+^2-ab-ac-bc\right)\)

\(=a^3+b^3+c^3-3abc\)

\(\Leftrightarrow\frac{a^3+b^3+c^3-3abc}{a^2+b^2+c^2-ab-ac-bc}=2019\)

\(\Rightarrowđpcm\)

6 tháng 9 2019

Hoàng Lộc trả lời kiểu gì vậy

7 tháng 9 2019

Thay 2019 = ab +bc +ca vào cái mẫu rồi phân tích thành nhân tử -> Biểu thức trên bằng 1.