Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chọn đáp án A
(1). Sai. Tác nhân chủ yếu gây mưa axit là SO2 và NO2.
(2). Đúng theo SGK.
(3). Đúng. Theo SGK lớp 12.
(4). Sai. Khí ozon không gây ô nhiễm không khí. Tuy nhiên, các bạn cần nhớ đặc điểm quan trọng sau. Khi nồng độ ozon nhỏ nó có tác dụng diệt khuẩn làm không khí trong lành. Nhưng nếu nồng độ vượt quá mức cho phép sẽ có tác hại đối với con người
a) Đặt \(\hept{\begin{cases}n_{Al}=x\left(mol\right)\\n_{Cu}=y\left(mol\right)\end{cases}}\)
PTHH : \(2Al+3H_2SO_4-->Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2\) (1)
\(Al+6HNO_3-->Al\left(NO_3\right)_3+3NO_2+3H_2O\) (2)
\(Cu+4HNO_3-->Cu\left(NO_3\right)_2+2NO_2+2H_2O\) (3)
Theo pthh (1) : \(n_{Al}=\frac{2}{3}n_{H_2}=0,2\left(mol\right)\) => \(x=0,2\left(mol\right)\)
Theo ptr (2); (3) : \(n_{NO_2}=3n_{Al}+2n_{Cu}\)
=> \(0,8=0,2\cdot3+2\cdot n_{Cu}\)
=> \(n_{Cu}=0,1\left(mol\right)\)
=> \(a=0,2\cdot27+0,1\cdot64=11,8\left(g\right)\)
b) PTHH : \(NH_3+HNO_3-->NH_4NO_3\) (4)
\(3NH_3+3H_2O+Al\left(NO_3\right)_3-->Al\left(OH\right)_3\downarrow+3NH_4NO_3\) (5)
\(2NH_3+2H_2O+Cu\left(NO_3\right)_2-->Cu\left(OH\right)_2\downarrow+2NH_4NO_3\) (6)
BT Al : \(n_{Al\left(OH\right)_3}=n_{Al}=0,2\left(mol\right)\)
BT Cu : \(n_{Cu\left(OH\right)_2}=n_{Cu}=0,1\left(mol\right)\)
=> \(m\downarrow=m_{Al\left(OH\right)_3}+m_{Cu\left(OH\right)_2}=25,4\left(g\right)\)
c) Gọi tên KL là X .
PTHH : \(2Al\left(NO_3\right)_3-t^o->Al_2O_3+6NO_2+\frac{3}{2}O_2\) (7)
\(Cu\left(NO_3\right)_2-t^o->CuO+2NO_2+\frac{1}{2}O_2\) (8)
\(4NO_2+O_2+2H_2O-->4HNO_3\) (9)
\(3X+4nHNO_3-->3X\left(NO_3\right)_n+nNO+2nH_2O\) (10)
viết ptr rồi, nhưng mik có thắc mắc là cho khí B hấp thụ vô nước => tính đc số mol của hno3, rồi áp vô X là ra, nhưng đề lại cho số mol NO =((( hoặc có thể dùng số mol NO để tính nhưng như thế có hơi thừa ko ? tính ra theo 2 cách thì cx ra 2 kq khác nhau ? ai githich giùm mik, hay mik tính sai hoặc phân tích đề sai nhỉ ?? :D
nso2 = (mol)
Nồng độ mol/m3 SO2 của thành phố là:
(mol/m3)
So với tiêu chuẩn quy định, lượng SO2 chưa vượt quá, không khí ở đó không bị ô nhiễm.
Số mol HCl = V1 mol
Số mol NaOH = 2V2 mol
Trường hợp 1: Dung dịch X chứa HCl dư
HCl + NaOH → NaCl + H2O
2V2 2V2
3HCl + Al(OH)3 → AlCl3 + 3H2O
3a a
Số mol HCl = 2V2 + 3a = V1
Trường hợp 2: Dung dịch X chứa NaOH
HCl + NaOH → NaCl + H2O
V1 V1
Al(OH)3 + NaOH → NaAlO2 + 2H2O
a a
Số mol NaOH = V1 + a = 2V2
Số mol HCl = V1 mol
Số mol NaOH = 2V2 mol
Trường hợp 1: Dung dịch X chứa HCl dư
HCl + NaOH → NaCl + H2O
2V2 2V2
3HCl + Al(OH)3 → AlCl3 + 3H2O
3a a
Số mol HCl = 2V2 + 3a = V1
Trường hợp 2: Dung dịch X chứa NaOH
HCl + NaOH → NaCl + H2O
V1 V1
Al(OH)3 + NaOH → NaAlO2 + 2H2O
a a
Số mol NaOH = V1 + a = 2V2
Bài 1:
A + Cl2 → ACl2 (1)
Fe + ACl2 → FeCl2 + A (2)
x x x (mol)
gọi số mol của Fe phản ứng với một số mol của ACl2 là x
khối lương thanh sắt sau phản ứng là:11,2 - 56x + xMA = 12
=> x =
Ta có:
= 0,25.0,4 = 0,1 (mol)
=> MA = 64 g/mol; Vậy kim loại A là Cu
= nCu = = 0,2 (mol) => = 0,5M
bài 2:
(C17H35COO)3C3H5 + 3NaOH -> 3 C17H35COONa + C3H5(OH)3
890 kg 918 kg
x kg 720 kg
=> x = 698,04 kg.
Đáp án B
Các trường hợp thỏa mãn: 1 - 2 - 3 - 4.