K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1. Đại cương kim loạicâu 1: Trình bày vị trí cấu tạo của kim loạiCâu 2: Nêu tính chất vật lý chung của kim loại và tính chất vật lý riêng của kim loạiCâu 3: Trình bày tính chất hóa học của kim loại và viết phản ứng hóa học cho từng tính chất.Câu 4: Nêu khái niệm hợp kim và cho ví dụ (tính chất chung của hợp kim là gì?Câu 5: Trình bày nguyên tắc điều chế kim loại (3 phương pháp: Thủy...
Đọc tiếp

1. Đại cương kim loại
câu 1: Trình bày vị trí cấu tạo của kim loại
Câu 2: Nêu tính chất vật lý chung của kim loại và tính chất vật lý riêng của kim loại
Câu 3: Trình bày tính chất hóa học của kim loại và viết phản ứng hóa học cho từng tính chất.
Câu 4: Nêu khái niệm hợp kim và cho ví dụ (tính chất chung của hợp kim là gì?
Câu 5: Trình bày nguyên tắc điều chế kim loại (3 phương pháp: Thủy luyện, nhiệt luyện và điện phân)
2. Dãy điện hóa
Câu 1: Trình bày pin điện gồm điện cực nào? Các tính suất điện động của pin
Câu 2: Viết biểu thức định luật Faraday và chú thích các đại lượng trong biểu thức
Câu 3: Thế nào là sự ăn mòn? Trình bày điểm giống và khác nhau giữa ăn mòn hóa học và ăn mòn điện hóa.

0
3 tháng 11 2016

a) 4P + 5O2 → 2P2O5
b) 4H2 + Fe3O4 →3Fe + 4H2O

c) 3Ca + 2H3PO4 → Ca3(PO4)2 + 3H2
d) CaCO­3 + 2HCl →CaCl2 + H2O + CO2


nhớ 2 cái phản ứng đầu phải có hiệt độ nha

3 tháng 11 2016

hòa tan hoàn toàn khối lượng Fe và Cu(tỉ lệ 1:1) bằng axit HNO3 thu được V lít hỗn hợp khí X gồm NO và NO2 và dung dịch Y (chỉ chứa 2 muốivà axit ) tỉ khối của X đối với H2 bằng 19. tính V

các bạn giải theo cách bảo toàn electron nha

12 tháng 11 2016

Khối lượng thanh sắt tăng 28,8 - 28 = 0,8 gam

PTHH: Fe + CuSO4 ===> FeSO4 + Cu

56 g__ 1 mol_____________64 gam ____ tăng 64 - 56 = 8 gam

5,6 g__0,1 mol____________6,4 gam ____ tăng 6,4 - 5,6 = 0,8 ga,

CM(CuSO4) = 0,1 / 0,25 = 0,4M

6 tháng 4 2020

56 ở đâu ra đấy

 

14 tháng 12 2016

Lấy mỗi kim loại một ít làm mẫu thử Cho các mẫu thử tác dụng với dung dịch NaOH Mẫu thử nào có bọt khí bay ra là nhôm 2Al +2NaOH +2H2O →2NaAlO2 +3H2 ↑ Hai mẫu thử còn lại cho tác dụng dd HCl Mẫu nào có khí thoát ra là Fe, chất còn lại là Ag không phản ứng. Fe + 2HCl → FeCl2 + H2

 

7 tháng 12 2019

Lấy mỗi chất một ít ra từng ống nghiệm riêng biệt để làm mẫu thử cho mỗi lần thí nghiệm :

Cho NaOH vào các mẫu thử nếu :

+Khí thoát ra :Al.

+Không hiện tượng là Ag , Fe .

-Tiếp tục cho dung dịch AgNO3 vào hai ống nghiệm chứa dung dịch Ag,Fe nếu :

-Có khí bay lên là Fe .

-Không hiện tượng : Ag

Fe + 2HCL ->FeCl2+ H2.

21 tháng 6 2016

Khối lượng thanh sắt tăng: 28,8-28=0,8 g

PT:

Fe + CuSO4 ---> FeSO4 + Cu

56g---1 mol----------------------64g----tăng 64-56=8 g

5,6g---0,1 mol-------------------6,4g---tăng 0,8 g

Nồng độ CM của dd CuSO4:

CM =0,1/0,25=0,4 m

 

24 tháng 11 2017

4A +18HNO3 --> 4A(NO3)3 +3NO +3NO2 +9H2O (1)

vì sau phản ứng khối lượng trong bình giảm => mhh=1,42(g)

nhh=0,045(mol)

=>Mhh=31,56(g/mol)

giả sử trong 1 mol hh có x mol NO

y mol NO2

=>\(\left\{{}\begin{matrix}x+y=1\\30x+46y=31,56\end{matrix}\right.=>\left\{{}\begin{matrix}x=0,9025\left(mol\right)\\y=0,0975\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

lập tỉ lệ :

\(\dfrac{0,9025}{3}>\dfrac{0,0975}{3}\)

=> NO2 hết ,NO dư => tính theo NO2

theo (1) : nA=4/3nNO2=0,13(mol)

=> 5,2/MA=0,13=> MA=40(g/mol)

=>A:Ca

29 tháng 11 2017

1/

1. 5Al+24HNO3->5Al(NO3)3+6NO+3NO2+12H2O

2. 3Al+48HNO3->3Al(NO3)3+3NO+3N2+24H2O

26 tháng 11 2017

* C1: chất (2) tạo kết tủa với 2 chất và tạo khí với 1 chất nên là : Na2CO3 , và (1) là H2SO4
chất (4) + (1) kết tủa nên chọn (4) là BaCl2
chất (5) + (2) kết tủa nên chọn (5) là MgCl2 ; Chất (3) là NaOH.
* C2: Có thể lập bảng mô tả như sau:
Na2CO3 BaCl2 MgCl2 H2SO4 NaOH
Na2CO3 -
BaCl2 - -
MgCl2 - X
H2SO4 -
NaOH - - -
Chỉ có Na2CO3 tạo với các chất khác 2KT và 1 khí nên chọn (2) là Na2CO3 , (1) là H2SO4
Từ đó suy ra : (4) là BaCl2 vì tạo kết tủa với (1) ; còn lọ ( 5) là MgCl2 vì tạo kết tủa với (2)

11 tháng 4 2017

a) Nguyên nhân của sự ăn mòn kim loại: Trong không khí có oxi, trong nước mưa thường có axit yếu do khí CO2, SO2 và một số khí khác hòa tan. Trong nước biển thường có một số muối như NaCl, MgCl2 ... Những chất này đã tác dụng với kim loại hoặc hợp kim sắt có màu nâu, xốp, giòn làm đồ vật bằng sắt bị ăn mòn.

b) Những yếu tố ảnh hưởng đến sự ăn mòn.

(1) Ảnh hưởng các chất trong môi trường: Sự ăn mòn kim loại xảy ra nhanh, chậm hoặc không xảy ra phụ thuộc vào môi trường. Ví dụ: Xe đạp, xe honđa ở vùng biển dễ bị gỉ nhanh hơn so với vùng ở sâu trong đất liền.

(2) Ảnh hưởng của thành phần kim loại: Sự ăn mòn kim loại xảy ra nhanh hay chậm phụ thuộc vào thành phần của kim loại.

Đồ dùng bằng hợp kim Fe lẫn kim loại khác bị ăn mòn nhanh hơn so với đồ dùng bằng Fe.

(3) Ảnh hưởng của nhiệt độ: Nhiệt độ cao sẽ làm cho sự ăn mòn kim loại xảy ra nhanh hơn.

Ví dụ: Thanh sắt trong lò than bị ăn mòn nhanh hơn so với thanh sắt để ở nơi khô ráo, thoáng mát.