Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án C
Các mệnh đề đún: b, c, d, e
+ Mệnh đề a: Thép là hợp kim của Fe và C, trong đó có từ 0,01 - 2% khối lượng C, ngoài ra còn có 1 số nguyên tố khác (Si, Mn, Cr, Ni...)
+ Mệnh đề b: Bột Al trộn với Fe2O3 gọi là hỗn hợp tecmit được dùng để hàn gắn đường ray bằng phản ứng nhiệt nhôm
+ Mệnh đề c: Dùng Na2CO3 có chứa ion CO32- tạo ra các kết tủa CaCO3 và MgCO3 có tác dụng làm mềm nước cứng.
+ Mệnh đề d: Bột lưu huỳnh tác dụng với thủy ngân ở ngay nhiệt độ thường, tạo chất rắn đen HgS dễ thu gom, không gây độc hai.
+ Mệnh đề e: Khi làm thí nghiệm Cu +HNO3 , người ta nút ống nghiệm bằng bông tẩm kiềm để hạn chế các khí độc thoát ra ngoài gây hại (các hí sẽ tác dụng với dd kiềm)
Đáp án cần chọn là: D
(a) Thép là hợp kim của sắt chứa 2-5% khối lượng Cacbon
=> Sai. Thép chỉ chứa 0,01 – 2% Cacbon. Gang có Cacbon chiếm 2 – 5%
(b) Bột nhôm trộn với bột sắt (III) oxit dùng để hàn đường ray bằng phản ứng nhiệt nhôm
=> Đúng
(c) Dùng Na2CO3 để làm mất tính cứng tạm thời và tính cứng vĩnh cửu của nước.
=> Đúng. Vì ion CO32- sẽ làm kết tủa Mg2+ và Ca2+ làm mất tính cứng của nước
(d) Dùng bột lưu huỳnh để xử lý thủy ngân rơi vãi khi nhiệt kế vỡ
=> Đúng. Vì: Hg + S → HgS ↓ để dễ thu gom.
(e) Khi làm thí nghiệm khim loại đồng tác dụng với dung dịch HNO3, người ta nút ống nghiệm bằng bông tẩm dung dịch kiềm.
=> Đúng. Vì sản phẩm phản ứng tạo ra N O 2 là khí độc sẽ phản ứng với NaOH
2NaOH + 2N O 2 → NaN O 3 + NaN O 2 + H 2 O
=> Có 4 ý đúng
a) Đặt \(\hept{\begin{cases}n_{Al}=x\left(mol\right)\\n_{Cu}=y\left(mol\right)\end{cases}}\)
PTHH : \(2Al+3H_2SO_4-->Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2\) (1)
\(Al+6HNO_3-->Al\left(NO_3\right)_3+3NO_2+3H_2O\) (2)
\(Cu+4HNO_3-->Cu\left(NO_3\right)_2+2NO_2+2H_2O\) (3)
Theo pthh (1) : \(n_{Al}=\frac{2}{3}n_{H_2}=0,2\left(mol\right)\) => \(x=0,2\left(mol\right)\)
Theo ptr (2); (3) : \(n_{NO_2}=3n_{Al}+2n_{Cu}\)
=> \(0,8=0,2\cdot3+2\cdot n_{Cu}\)
=> \(n_{Cu}=0,1\left(mol\right)\)
=> \(a=0,2\cdot27+0,1\cdot64=11,8\left(g\right)\)
b) PTHH : \(NH_3+HNO_3-->NH_4NO_3\) (4)
\(3NH_3+3H_2O+Al\left(NO_3\right)_3-->Al\left(OH\right)_3\downarrow+3NH_4NO_3\) (5)
\(2NH_3+2H_2O+Cu\left(NO_3\right)_2-->Cu\left(OH\right)_2\downarrow+2NH_4NO_3\) (6)
BT Al : \(n_{Al\left(OH\right)_3}=n_{Al}=0,2\left(mol\right)\)
BT Cu : \(n_{Cu\left(OH\right)_2}=n_{Cu}=0,1\left(mol\right)\)
=> \(m\downarrow=m_{Al\left(OH\right)_3}+m_{Cu\left(OH\right)_2}=25,4\left(g\right)\)
c) Gọi tên KL là X .
PTHH : \(2Al\left(NO_3\right)_3-t^o->Al_2O_3+6NO_2+\frac{3}{2}O_2\) (7)
\(Cu\left(NO_3\right)_2-t^o->CuO+2NO_2+\frac{1}{2}O_2\) (8)
\(4NO_2+O_2+2H_2O-->4HNO_3\) (9)
\(3X+4nHNO_3-->3X\left(NO_3\right)_n+nNO+2nH_2O\) (10)
viết ptr rồi, nhưng mik có thắc mắc là cho khí B hấp thụ vô nước => tính đc số mol của hno3, rồi áp vô X là ra, nhưng đề lại cho số mol NO =((( hoặc có thể dùng số mol NO để tính nhưng như thế có hơi thừa ko ? tính ra theo 2 cách thì cx ra 2 kq khác nhau ? ai githich giùm mik, hay mik tính sai hoặc phân tích đề sai nhỉ ?? :D
Bài 1:
A + Cl2 → ACl2 (1)
Fe + ACl2 → FeCl2 + A (2)
x x x (mol)
gọi số mol của Fe phản ứng với một số mol của ACl2 là x
khối lương thanh sắt sau phản ứng là:11,2 - 56x + xMA = 12
=> x =
Ta có:
= 0,25.0,4 = 0,1 (mol)
=> MA = 64 g/mol; Vậy kim loại A là Cu
= nCu = = 0,2 (mol) => = 0,5M
bài 2:
(C17H35COO)3C3H5 + 3NaOH -> 3 C17H35COONa + C3H5(OH)3
890 kg 918 kg
x kg 720 kg
=> x = 698,04 kg.
Đáp án B.
4.
(b) (c) (d) (e)