Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
3Fe+2O2 \(\underrightarrow{t^o}\) Fe3O4 (1)
Câu a:
+ Dẫn mẫu thử các khí trên qua dd \(Ca\left(OH\right)_2\), khí nào tạo kết tủa với dd này là\(CO_2\):
\(CO_2+Ca\left(OH\right)_2\rightarrow CaCO_3\downarrow+H_2O\)
+ 3 khí còn lại dẫn qua ống nghiệm nằm ngang có chứa bột \(CuO\), đun nóng.
\(\rightarrow\) Khí nào làm bột \(CuO\) từ màu đen sang màu đỏ (do xuất hiện Cu) và có hơi nước thoát ra là \(H_2\):
\(H_2+CuO\underrightarrow{t^o}Cu+H_2O\)
+ 2 khí còn lại:
Cho mẫu than đang cháy dở vào:
\(\rightarrow\) Mẫu than bùng cháy: \(O_2\):
\(C+O_2\underrightarrow{t^o}CO_2\)
\(\rightarrow\) Còn lại là \(H_2\)
Câu b:
Có 3 chất bột \(CaO,CaCO_3,P_2O_5\)
Cho quỳ tím ẩm vào (là quỳ tím có chứa nước)
\(\rightarrow\) Quỳ ẩm chuyển xanh: \(CaO\)
\(CaO+H_2O\rightarrow Ca\left(OH\right)_2\) (nước có trong quỳ, \(Ca\left(OH\right)_2\) làm chuyển xanh)
\(\rightarrow\) Quỳ ẩm chuyển đỏ: \(P_2O_5\)
\(P_2O_5+3H_2O\rightarrow2H_3PO_4\) (nước có trong quỳ, \(H_3PO_4\) làm chuyển đỏ)
\(\rightarrow\) Còn lại là \(CaCO_3\)
1/
- Cho giấy quỳ tím ẩm vào 5 lọ trên
+ Khí HCl gặp nước tạo thành dung dịch axit HCl \(\rightarrow\) đỏ quỳ tím
+ Quỳ tím bị mất màu là khí Cl2
Cl2 + H2O\(\rightarrow\) HCl + HClO (HClO làm mất màu quỳ tím)
+ 3 khí CO2, H2, O2 không làm đổi màu quỳ tím.
- Dẫn lần lượt 3 khí qua ống nghiệm đụng CuO đun nóng
+ Khí làm CuO đen chuyển sang đỏ Cu là H2
CuO + H2 \(\rightarrow\) Cu + H2O
+ 2 khí còn lại là CO2 và O2
- Dẫn qua nước vôi trong \(\rightarrow\) đục là CO2
CO2 + Ca(OH)2 \(\rightarrow\) CaCO3 + H2O
- Khí còn lại là O2
2/
Nhận biết khí Cl2 có màu vàng lục.
- Lần lượt cho các khí còn lại qua nước vôi trong dư, khí nào làm đục nước vôi trong là CO2
CO2+Ca(OH)2\(\rightarrow\)CaCO3+H2O
- Đốt hai khí còn lại trong điều kiện thiếu oxi, khí nào cho chất rắn màu vàng là khí H2S, khí còn lại không cháy là HCl
\(2H_2S+O_2\rightarrow2S+2H_2O\)
Ta có : λo = 2300Ǻ = 2,3.10-7 (m). h= 6,625.10-34 (J.s), c = 3.108 m/s.
Emax=1,5( eV) = 1,5.1,6.10-19= 2,4.10-19(J)
Mặt khác: Theo định luật bảo toàn năng lượng và hiện tượng quang điện ta có công thức
(h.c)/ λ = (h.c)/ λo + Emax suy ra: λ=((h.c)/( (h.c)/ λo + Emax)) (1)
trong đó: λo : giới hạn quang điện của kim loại
λ: bước sóng của ánh sáng chiếu vào bề mặt kim loại để bứt electron ra khỏi bề mặt kimloại.
Emax: động năng ban đầu ( năng lượng của ánh sáng chiếu vào bề mặt kim loại).
Thay số vào (1) ta có:
λ = ((6,625.10-34.3.108)/((6,625.10-34.3.108)/(2,3.10-7) + (2,4.10-19)) = 1,8.10-7(m)
= 1800 Ǻ
Thầy xem hộ em lời giải của bài này ạ, em trình bày chưa được rõ ràng mong thầy sửa lỗi cho em ạ. em cám ơn thầy ạ!
Năng lượng cần thiết để làm bật e ra khỏi kim loại Vonfram là:
E===5,4eV
Để electron bật ra khỏi kim loại thì ánh sáng chiếu vào phải có bước sóng ngắn hơn bước sóngtấm kim loại. Mà năng lượng ánh chiếu vào kim loại có E1<E nên electron không thể bật ra ngoài
Các phát biểu đúng là: 1, 2, 3, 6
Chọn A