Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án : A
(b) Sai. Chỉ tripeptit trở lên mới có phản ứng Biure
(c) Sai. Nếu nhóm gắn vào N hút e (C6H5) thì giảm lực bazo
(d) Sai . Dung dịch phenol không làm đổi màu quì tím
=> Có 5 câu đúng
HD:
FexOy + yCO \(\rightarrow\) xFe + yCO2
Trong một phản ứng hóa học, các chất tham gia và các chất sản phẩm phải chứa cùng số nguyên tố tạo ra chất.
Đáp án A
(1) đúng vì:
RCHO + H2 → N i , t o RCH2OH
2RCHO + O2 → 2RCOOH
(2) sai do ảnh hưởng của nhóm –OH tới vòng benzen nên phản ứng thể vào nhân thơm ở phenol dễ hơn ở benzen (SGK 11 NC – trang 231)
(3) sai vì đối với R là gốc hiđrocacbon thơm lực bazơ của: C6H5NH2 > (C6H5)2NH.
(4) sai vì phenol có tính axit nhưng tính axit của phenol rất yếu, không làm đổi màu quỳ tím (SGK11)
(5) Chỉ dùng dung dịch KMnO4 có thể phân biệt được toluen, benzen, stiren đúng vì
C6H6 + KMnO4 → không phản ứng
3C6H5CH=CH2 + 2KMnO4 + 4H2O → 3C6H5CHOH-CH2OH + 2MnO2↓ + 2KOH
Màu tím Không màu
C6H5CH3 + 2KMnO4 → t o C6H5COOK + 2MnO2↓ + KOH + H2O
Màu tím Không màu
(6) đúng (SGK 11 - trang 192)
(7) đúng (SGK 12)
(8) đúng vì mùi tanh của cá do hỗn hợp các amin, các amin có tính bazơ nên phản ứng được với axit axetic CH3COOH có trong giấm ăn
RNH2 + CH3COOH→ CH3COONH3R
→ Số phát biểu đúng là 5
Đáp án : A
Các phát biểu sai :
(2) Phenol phản ứng thế Brom khó hơn benzen
Dễ hơn
(3) Amin bậc 2 có lực bazo mạnh hơn amin bậc 1
Chỉ khi gốc hidrocacbon là no , Nếu gốc hidrocacbon không no thì lực bazo sẽ giảm khi số nhóm gắn vào amin tăng lên
(5) phenol có tính axit nên làm đổi màu quì tím thành đỏ trong H2O
Không làm đổi màu vì tính axit rất yếu
Thầy rất hoan nghênh bạn Thịnh đã trả lời câu hỏi 2, nhưng câu này em làm chưa đúng. Ở bài này các em cần phải vận dụng phương trình BET để tính diện tích bề mặt riêng:
Sr = (Vm/22,4).NA.So. Sau khi thay số các em sẽ ra được đáp số.
E làm thế này đúng không ạ?
n(N2)=PV/RT=1*129*10^-3/(0.082*273)=5.76*10^-3 (mol)
Độ hấp phụ: S=n(N2)/m=5.76*10^-3/1=5.76*10^-3 (mol/g)
Diện tích bề mặt silicagel: S=N*So*J=6.023*10^23*16.2*10^-20*5.76*10^-3=562(m2/g)
Đáp án A.
Phát biểu đúng là: (2); (3); (4).
(1) Không sản xuất chất béo trong công nghiệp.
(5) Không dùng amilozơ để sản xuất tơ sợi dệt vải.
(6) Dung dịch amino axit có làm đổi màu quỳ tím hay không còn phụ thuộc vào số nhóm -NH2 và -COOH trong phân tử amino axit.
(7) Các peptit có từ 2 liên kết peptit trở lên mới tác dụng với Cu(OH)2/OH- sinh ra hợp chất màu tím hoặc đỏ tím (phản ứng màu biure).