Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ba phản ứng trong đó CO thể hiện tính khử:
2CO + O 2 → t ° 2 C O 2
+2 -4
3CO + F e 2 O 3 → t ° 2Fe + 3 C O 2
+2 +4
CO + C l 2 → t ° , x t C O C l 4
+2 +4
Ba phản ứng trong đó có C O 2 thể hiện tính oxi hóa:
C O 2 + C → t ° 2CO
+4 +2
C O 2 + 2Mg → t ° 2MgO + C
+4 0
C O 2 + Zn → t ° ZnO + CO
+4 +2
Đáp án C
Ở câu B.
C từ 0 tăng lên +2 trong CO ⇒ C thể hiện tính khử.
Mặt khác C từ 0 giảm xuống –1 trong CaC2 ⇒ C thể hiện tính oxi hóa
Giải thích:
Ở câu B.
C từ 0 tăng lên +2 trong CO ⇒ C thể hiện tính khử.
Mặt khác C từ 0 giảm xuống –1 trong CaC2 ⇒ C thể hiện tính oxi hóa
Đáp án C
2 P + 3S → P2S3 .
2P + 5S → P2S5 .
2P + 3Mg → Mg3P2 .
6P + 5KClO3 → 3P2O5 + 5KCl .
(5): p thể hiện tính oxi hóa
(1) (2) (3) (4) (6): p thể hiện tính khử 3
Đáp án D
Nguyên tố nitơ có khả năng vừa thể hiện tính oxi hóa vừa tính khử khi có số oxi hóa trung gian.
nC=nCO2=0,672:22,4=0,03
=> mC=0,03.12=0,36 g
=> %C=60%
nH2O=2.nH=2.0,72/18=0,08
=< mH=0,08
=> %H=13,3%
=> %O=100-13.3-60=26,7%
Chọn C
Số oxi hóa của N tăng từ 0 lên +2, vậy N 2 thể hiện tính khử.
Số oxi hóa của N giảm từ 0 xuống -3, vậy N 2 thể hiện tính oxi hóa.