K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 6 2017

Đáp án C

Các oxit tác dụng với nước tạo ra axit tương ứng là:

C O 2  + H 2 O → H 2 C O 3

S O 2  +  H 2 O  → H 2 S O 3

P 2 O 5  + 3 H 2 O  → 2 H 3 P O 4

N 2 O 5  +  H 2 O  → 2 H N O 3

S O 3  +  H 2 O  → H 2 S O 4

25 tháng 4 2020

Câu 1 và câu 2 là định nghĩa có sẵn trong SGK

Câu 3: Khoanh tròn vào đáp án đúng nhất:
a) Dãy nào sau đây là dãy các oxit axit ? ( Là các oxit của phi kim)
A/ Fe2O3, CO2, Al2O3, P2O5. C/ SiO2, CaO, Fe2O3, Al2O3 .
B/ CO2, PbO, P2O5, NO2 . D/ SO2, CO2, N2O5, P2O5 .
b) Dãy nào sau đây là dãy các oxit bazo ?( Là oxit của kim loại )
A/ Fe2O3, CO2, Al2O3, P2O5 . C/ Al2O3, Fe2O3, CuO, ZnO, CaO.
B/ CO2, SiO2, P2O5, NO2 . D/ CO, CO2, N2O5, SiO2, CuO.

25 tháng 4 2020

Anh Hùng ơi :))) Có gì b.e báo anh sau nha =)))

Bài 29. Bài luyện tập 5

18 tháng 4 2020

cám ơn bạn

Câu 1 : Phản ứng nào sau đây là phản ứng thế : A. 2KClO\(_3\)\(\rightarrow\) 2KCl + O\(_2\) B. Fe\(_2\)O\(_3\) + 6HCl \(\rightarrow\) 2FeCl\(_3\) + 3H\(_2\)O C. SO\(_3\)+ H\(_2\)O \(\rightarrow\)H\(_2\)SO\(_4\) D. Fe\(_3\)O\(_4\) + 4H\(_2\)\(\rightarrow\) 3Fe + 4H\(_2\)O Câu 2 : Kim loại nào sau đây phản ứng được với axit H\(_2\)SO\(_4\) loãng sinh khí hidro : A. Đồng B. Thủy ngân ...
Đọc tiếp

Câu 1 : Phản ứng nào sau đây là phản ứng thế :

A. 2KClO\(_3\)\(\rightarrow\) 2KCl + O\(_2\) B. Fe\(_2\)O\(_3\) + 6HCl \(\rightarrow\) 2FeCl\(_3\) + 3H\(_2\)O

C. SO\(_3\)+ H\(_2\)O \(\rightarrow\)H\(_2\)SO\(_4\) D. Fe\(_3\)O\(_4\) + 4H\(_2\)\(\rightarrow\) 3Fe + 4H\(_2\)O

Câu 2 : Kim loại nào sau đây phản ứng được với axit H\(_2\)SO\(_4\) loãng sinh khí hidro :

A. Đồng B. Thủy ngân C. Magie D. Bạc

Câu 3 : Hỗn hợp hidro và oxi nổ mạnh nhất khi tỉ lệ thể tích khí oxi và hidro bằng :

A. 1 : 2 B. 2 : 1 C. 1 : 1 D. 3 : 1

Câu 4 : Dãy oxit bazo nào dưới đây tác dụng được với nước tạo thành dung dịch bazo :

A. Na\(_2\)O , K\(_2\)O , CaO B. Na\(_2\)O , CuO , FeO

C. SO\(_2\) , SO\(_3\), NO D. BaO , MgO , Al\(_2\)O\(_3\)

Câu 5 : Dãy oxit kim loại nào sau đây tác dụng được với hidro :

A. CaO , ZnO , FeO B. Na\(_2\)O , Al\(_2\)O\(_3\) , ZnO

C. PbO , ZnO , Fe\(_2\)O\(_3\) D. CuO , PbO , MgO

2
3 tháng 4 2020

Câu 1 : Phản ứng nào sau đây là phản ứng thế :

A. 2KClO3→→ 2KCl + O22

B. Fe2O3 + 6HCl →→ 2FeCl3 + 3H2O

C. SO3+ H22O →→H2SO4

D. Fe3O4 + 4H22→→ 3Fe + 4H22O

Câu 2 : Kim loại nào sau đây phản ứng được với axit H22SO4 loãng sinh khí hidro :

A. Đồng B. Thủy ngân C. Magie D. Bạc

Câu 3 : Hỗn hợp hidro và oxi nổ mạnh nhất khi tỉ lệ thể tích khí oxi và hidro bằng :

A. 1 : 2 B. 2 : 1 C. 1 : 1 D. 3 : 1

Câu 4 : Dãy oxit bazo nào dưới đây tác dụng được với nước tạo thành dung dịch bazo :

A. Na2O , K2O , CaO B. Na22O , CuO , FeO

C. SO22 , SO33, NO D. BaO , MgO , Al22O33

Câu 5 : Dãy oxit kim loại nào sau đây tác dụng được với hidro :

A. CaO , ZnO , FeO B. Na22O , Al22O33 , ZnO

C. PbO , ZnO , Fe22O33 D. CuO , PbO , MgO

3 tháng 4 2020

Câu 1 : Phản ứng nào sau đây là phản ứng thế :

A. 2KClO3 2KCl + 3O2

B. Fe2O3+ 6HCl →→ 2FeCl3 + 3H2O

C. SO3+ H2O →→H2SO4

D. Fe3O4 + 4H2→→ 3Fe + 4H2O

Phản ứng B,D là pư thế

Câu 2 : Kim loại nào sau đây phản ứng được với axit H22SO44 loãng sinh khí hidro :

A. Đồng B. Thủy ngân C. Magie D. Bạc

Câu 3 : Hỗn hợp hidro và oxi nổ mạnh nhất khi tỉ lệ thể tích khí oxi và hidro bằng :

A. 1 : 2 B. 2 : 1 C. 1 : 1 D. 3 : 1

Câu 4 : Dãy oxit bazo nào dưới đây tác dụng được với nước tạo thành dung dịch bazo :

A. Na22O , K22O , CaO B. Na22O , CuO , FeO

C. SO22 , SO33, NO D. BaO , MgO , Al22O33

Câu 5 : Dãy oxit kim loại nào sau đây tác dụng được với hidro :

A. CaO , ZnO , FeO B. Na22O , Al22O33 , ZnO

C. PbO , ZnO , Fe22O33 D. CuO , PbO , MgO

13 tháng 2 2017

Câu 1 :

Fe2O3 ,CO2 , SO2 , Na2O , P2O5 , K2O , CuO , N2O5

oxit axit: CO2 (cacbon dioxit) , SO2 (lưu huỳnh dioxit) , N2O5 (đinito pentaoxit) , P2O5 ( diphotpho pentaoxit)

oxit bazơ: Fe2O3 (sắt III oxit) , Na2O ( natri oxit) , K2O (kali oxit) , CuO (đồng II oxit)

Câu 2 :

- thành phần của không khí:

+ Nitơ (N2) chiếm khoảng 78% không khí

+ Oxi (O2) chiếm khoảng 21% không khí

+ 1% còn lại là các chất khí khác( CO2, hơi nc, khí hiếm...)

Câu 3 :

S + O2 ---to> SO2 phản ứng hóa hợp

KClO3 ---to> KCl + O2 phản ứng phân hủy

Câu 4 :

CH4 + 2O2 ----t0----> 2H2O + CO2

a) nCH4= \(\frac{11,2}{22,4}=0,5\left(mol\right)\)

theo PTHH => nH2O = 2 .nCH4 = 2. 0,5 = 1 (mol)

mH2O= 1 . 18 = 18(g)

b) theo PTHH => nCO2= nCH4 = 0,5 (mol)

VCO2 = 22,4 . 0,5 = 11,2 (l)

c) theo PTHH => nO2= 2nCH4= 2. 0,5 = 1(mol)

VO2= 22,4 . 1 = 22,4 (l)

Vkk= 5. Vo2= 5. 22,4 = 112 (l)

27 tháng 9 2016

a/ 4P + 5O2 -----> 2P2O5

b/ 4H2 + Fe3O4 -----> 3Fe + 4H2O

c/ 3Ca + 2H3PO4 ------> Ca3(PO4)2 + 3H2

27 tháng 9 2016

a) 4P + 5O2 ----> 2P2O5

- Hiện tượng :Photpho cháy mạnh trong khí oxi với ngọn lửa sáng chói, tạo ra khói trắng dày đặc bám vào thành lọ dưới dạng bột tan được trong nước. Bột trắng đó là điphotpho pentaoxit và có công thức hoá học là P2O5

-Điều kiện: dư oxi

b) Fe3O4 +4H2 ---> 3Fe + 4H2O

-Hiện tượng :Fe3O4 màu nâu đen chuyển sang màu trắng xám của Fe,xuất hiện hơi nước trên thành ống nghiệm.

- Điều kiện: >570 độ C

c) 3Ca + 2H3PO4 ---> Ca3(PO4)2 +3H2

-Hiện tượng : Ca tan dần trong dung dịch,có khí không màu thoát ra là H2

-Điều kiện : nhiệt độ phòng

Chúc em học tốt !!

 

Câu 1 : Khi đốt lưu huỳnh ngoài không khí , sau đó đưa vào bình đựng khí oxi . Lưu huỳnh cháy sáng hơn là do : A. Trong bình có nhiệt độ cao hơn B. Lượng oxi trong bình nhiều hơn ngoài không khí C. Lượng oxi trong bình ít hơn ngoài không khí D. Trong bình chỉ có oxi , không có nitơ như ngoài không khí Câu 2 : Trong phòng thí nghiệm người ta thu khí oxi bằng phương pháp dời nước là do A. Oxi nặng hơn...
Đọc tiếp

Câu 1 : Khi đốt lưu huỳnh ngoài không khí , sau đó đưa vào bình đựng khí oxi . Lưu huỳnh cháy sáng hơn là do :

A. Trong bình có nhiệt độ cao hơn

B. Lượng oxi trong bình nhiều hơn ngoài không khí

C. Lượng oxi trong bình ít hơn ngoài không khí

D. Trong bình chỉ có oxi , không có nitơ như ngoài không khí

Câu 2 : Trong phòng thí nghiệm người ta thu khí oxi bằng phương pháp dời nước là do

A. Oxi nặng hơn nước B. Oxi tan ít và không phản ứng với nước

C, Oxi nhẹ hơn nước D, Oxi tan nhiều và không phản ứng với nước

Câu 3 : Nhóm các chất đều tác dụng với oxi trong điều kiện thích hợp là

A. S , P , NaCl B. H\(_2\), Fe , Au C. Mg , C , CH\(_4\) D. C ,S , CaCO\(_3\)

Câu 4 : Lưu huỳnh cháy trong không khí là do :

A. Lưu huỳnh tác dụng với khí cacbon đioxit B. Lưu huỳnh tác dụng với oxi , nitơ

C. Lưu huỳnh tác dụng với khí nitơ D. Lưu huỳnh tác dụng với oxi

Câu 5 : Một mol XO\(_2\) có khối lượng bằng hai lần khối lượng mol oxi . Nguyên tố X đó là :

A. S B. C C. N D. Si

Câu 6 : Cho các công thức hóa học sau : 1. SO\(_2\), 2. NO , 3.K\(_2\)O , 4. CO\(_2\) , 5. N\(_2\)O\(_5\) , 6. Fe\(_2\)O\(_3\) , 7. CuO , 8. P\(_2\)O\(_5\) , 9. CaO , 10. SO\(_3\)

a, Những chất nào thuộc loại oxit axit

A, 1,2,3,4,6,9 B. 1,4,5,8,10 C. 1,2,4,5,7,10 D. 2,3,6,8,9,10

b, Những chất nào thuộc loại oxit bazơ

A. 3,6,7,9,10 B. 3,4,5,6 C. 1,2,4,6 D. Tất cả đều sai

1

Câu 2 : Trong phòng thí nghiệm người ta thu khí oxi bằng phương pháp dời nước là do

A. Oxi nặng hơn nước B. Oxi tan ít và không phản ứng với nước

C, Oxi nhẹ hơn nước D, Oxi tan nhiều và không phản ứng với nước

Câu 3 : Nhóm các chất đều tác dụng với oxi trong điều kiện thích hợp là

A. S , P , NaCl B. H2, Fe , Au C. Mg , C , CH4 D. C ,S , CaCO3

--

Mg + 1/2 O2 -to-> MgO

C + O2 -to-> CO2

CH4 + 2 O2 -to-> CO2 + 2 H2O

Câu 4 : Lưu huỳnh cháy trong không khí là do :

A. Lưu huỳnh tác dụng với khí cacbon đioxit B. Lưu huỳnh tác dụng với oxi , nitơ

C. Lưu huỳnh tác dụng với khí nitơ D. Lưu huỳnh tác dụng với oxi (S+ O2 -to-> SO2)

Câu 5 : Một mol XO2 có khối lượng bằng hai lần khối lượng mol oxi . Nguyên tố X đó là :

A. S B. C C. N D. Si

M(XO2)= 2. M(O2)= 2.32= 64(g/mol)

Mặt khác: M(XO2)= M(X)+32(g/mol)

=> M(X)+32=64 (g/mol)

=>M(X)= 32(g/mol)=>X là lưu huỳnh (S=32)

Câu 6 : Cho các công thức hóa học sau : 1. SO2, 2. NO , 3.K2O , 4. CO2 , 5. N2O5 , 6. Fe2O3 , 7. CuO , 8. P2O5 , 9. CaO , 10. SO3

a, Những chất nào thuộc loại oxit axit

A, 1,2,3,4,6,9 B. 1,4,5,8,10 C. 1,2,4,5,7,10 D. 2,3,6,8,9,10

b, Những chất nào thuộc loại oxit bazơ

A. 3,6,7,9,10 B. 3,4,5,6 C. 1,2,4,6 D. Tất cả đều sai

14 tháng 10 2018

Bài 1: CTHH:

Các hợp chất: K2O, Al2O3, FeO, Fe2O3, Fe3O4, CuO, Cu2O, MgO, Na2O, ZnO, CO, CO2, SO2, SO3, P2O3 , P2O5

\(PTK_{K_2O}=2.39+16=94\left(đ.v.C\right)\)

\(PTK_{Al_2O_3}=2.27+3.16=102\left(đ.v.C\right)\)

\(PTK_{FeO}=56+16=72\left(đ.v.C\right)\\ PTK_{Fe_2O_3}=2.56+3.16=160\left(đ.v.C\right)\\ PTK_{Fe_3O_4}=3.56+4.16=232\left(đ.v.C\right)\)

\(PTK_{CuO}=64+16=80\left(đ.v.C\right)\\ PTK_{Cu_2O}=2.64+16=144\left(đ.v.C\right)\\ PTK_{MgO}=24+16=40\left(đ.v.C\right)\\ PTK_{Na_2O}=2.23+16=62\left(đ.v.C\right)\\ PTK_{ZnO}=65+16=81\left(đ.v.C\right)\\ PTK_{CO}=12+16=28\left(đ.v.C\right)\\ PTK_{CO_2}=12+2.16=44\left(đ.v.C\right)\\ PTK_{SO_2}=32+2.16=64\left(đ.v.C\right)\\ PTK_{SO_3}=32+3.16=80\left(đ.v.C\right)\\ \)

\(PTK_{P_2O_3}=2.31+3.16=110\left(đ.v.C\right)\\ PTK_{P_2O_5}=2.31+5.16=142\left(đ.v.C\right)\)

14 tháng 10 2018

Bài 2:

PTHH điều chế các oxit trên:

(1) CO2

PTHH: C + O2 -to-> CO2

hoặc Fe2O3 + 3 CO -to-> 2 Fe + 3 CO2

(2) SO2

PTHH: S + O2 -to-> SO2

hoặc Cu +2 H2SO4(đ) -to-> CuSO4 + 2 H2O + SO2

(3) P2O5

PTHH: 4 P + 5 O2 -to-> 2 P2O5

(4) Al2O3

PTHH: 4Al + 3 O2 -to-> 2 Al2O3

(5) Fe3O4

PTHH: 3 Fe +2 O2 -to-> Fe3O4

(6) H2O

PTHH: 2 H2 + O2 -to-> 2 H2O

(7) CuO

PTHH: 2 Cu + O2 -to-> 2 CuO

(8) K2O

PTHH: 4 K + O2 -to-> 2 K2O

I. TRẮC NGHIỆM: hãy chọn đáp án đúng nhất điền vào khung sau (3đ) Câu 1: Nước tác dụng với những chất nào sau đây ở đk thường? A/ K, Na2O, CuO, P2O5 B/ Al, CaO, SO3, BaO C/ Ca, P2O5, BaO, SO3 D/ Na, SO2, CaO, Al2O3 Câu 2: Khi cho natri vào nước sẽ xảy ra PƯHH. Sau phản ứng nhúng giấy quỳ tím vào sản phẩn quỳ tím sẽ có màu: A/ Xanh B/ Đỏ C/ Tím ...
Đọc tiếp

I. TRẮC NGHIỆM: hãy chọn đáp án đúng nhất điền vào khung sau (3đ)

Câu 1: Nước tác dụng với những chất nào sau đây ở đk thường?

A/ K, Na2O, CuO, P2O5 B/ Al, CaO, SO3, BaO

C/ Ca, P2O5, BaO, SO3 D/ Na, SO2, CaO, Al2O3

Câu 2: Khi cho natri vào nước sẽ xảy ra PƯHH. Sau phản ứng nhúng giấy quỳ tím vào sản phẩn quỳ tím sẽ có màu:

A/ Xanh B/ Đỏ C/ Tím D/ Mất màu

Câu 3: Hợp chất nào sau đây là muối?

A/ Kẽm sunfit B/ Axit flohidric C/ Bari hidroxit D/ Điphotpho pentaoxit

Câu 4: Phản ứng nào sau đây là phản ứng thế?

A/ 2KClO3 \(\xrightarrow[]{}\) 2KCl + 3O2 B/ CH4 + 3O2 \(\xrightarrow[]{}\) CO2 + 2H2O

C/ Fe + 2HCl \(\xrightarrow[]{}\) FeCl2 + H2 D/ 2SO2 + O2 \(\xrightarrow[]{}\) 2SO3

Câu 5: Trong 250ml dd có chứa 24,5g axit sunfuric. Nồng độ của dd là:

A/ 0,1M B/ 0,01M C/ 0,001 M D/ 1M

Câu 6: Để pha chế 50g dd HCl có nồng độ là 15% khối lượng nước cần cho sự pha chế là:

A/ 42g B/ 42,5g C/ 20g D/ 20,5g

II. TLUẬN: (7đ)

Câu 7: Hoàn thành các PTHH sau đây: (2đ)

1/ Canxi + khí oxi \(\xrightarrow[]{}\) canxi oxit

...................................................

2/ Sắt + khí clo \(\xrightarrow[]{}\) sắt (III) clorua

.....................................................

3/ Nhôm + axit clohidric \(\xrightarrow[]{}\) nhôm clorua + khí hidro

.....................................................................................

4/ Lưu huỳnh đioxit + canxi hidroxit \(\xrightarrow[]{}\) canxi sunfit + nước

.................................................................................................

5/ Sắt (II) hidroxit + nước + khí oxi \(\xrightarrow[]{}\) sắt (III) hidroxit

......................................................................................

6/ Kali nitrat \(\xrightarrow[]{}\) kali nitrit + khí oxi

.........................................................

Câu 8: ở 100 độ C, độ tan của muối ăn là 39,8g; và của kali nitrat là 246g. Hãy tính nồng độ phần trăm của dd bão hoà muối ăn và kali nitrat ở nhiệt độ trên? (1đ)

Câu 9: Cho 9,75g kẽm t/d với dd loãng có chứa 15,68g axit sunfuric

a/ Chất nào còn dư sau phản ứng? Khối lượng dư là bao nhiêu?

b/ Tính thể tích khí thu được sau phản ứng ở đktc?

1
28 tháng 4 2018

Câu 9:

a) PTHH: \(Zn+H_2SO_4-->ZnSO_4+H_2\uparrow\)

\(n_{Zn}=\dfrac{9,75}{65}=0,15\left(mol\right)\)

\(n_{H_2SO_4}=\dfrac{15,68}{98}=0,16\left(mol\right)\)

Ta có tỉ lệ: \(\dfrac{0,15}{1}< \dfrac{0,16}{1}\) => \(H_2SO_4\)

Theo PTHH \(n_{H_2SO_4}=n_{Zn}=0,15\left(mol\right)\)

=> \(m_{H_2SO_4\left(dư\right)}=\left(0,16-0,15\right)98=0,98\left(g\right)\)

b) Theo PTHH: \(n_{H_2}=n_{Zn}=0,15\left(mol\right)\)

=> \(V_{H_2}=0,15.22,4=3,36\left(l\right)\)

29 tháng 4 2018

giải hết di ạ

27 tháng 5 2020

1) Natri oxit (oxit kim kim)

2) Sắt (III) oxit (oxit kim loại)

3) Lưu huỳnh trioxit (oxit phi kim)

4) Đồng (I) oxit ( oxit kim loại)

5) Chì (II) oxit (oxit kim loại)

6) Nito monoxit (oxit phi loại)

7) Bạc oxit (oxit kim loại)

8) Đinitơ trioxit (oxit phi loại)