K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 2 2018

Để làm tốt câu hỏi này, trước hết ta phải xác định được vị trí của từng nguyên tố trong bảng tuần hoàn rồi từ đó so sánh bán kính nguyên tử đối với các nguyên tố này. Cụ thể ta có thể tiến hành như sau:

M ( Z = 11 ) :   N e 3 s 1 X ( Z = 17 ) :     N e 3 s 2 3 p 5 Y ( Z = 9 ) :   1 s 2 2 s 2 2 p 5 R ( Z = 19 ) :   A r 4 s 1

Từ đó, ta có:                 

X và Y thuộc cùng nhóm VIIA

M và R thuộc cùng nhóm IA

M và X thuộc cùng chu kì 3

Trong cùng một nhóm theo chiều

tăng của điện tích hạt nhân, bán

kính nguyên tử tăng dần nên:

r M < r R r Y < r X

Trong cùng một chu kì theo chiều

tăng của điện tích hạt nhân, bán kính

nguyên tử giảm dần nên: rX < rM

Suy ra: rY < rX < rM <rR

Chọn đáp án B

15 tháng 7 2018

Đề đây:

a, Hãy lập công thức tính % về khối lượng C, H của monoxicloankan theo số lượng nguyên tử cacbon trong phân tử. nhận xét kết quả thu được.
b, cũng hỏi như câu (a) đối với ankan. Hàm lượng % C, H ở ankan CnH2n+2 sẽ biến đổi như thế nào khi n tiến tới vô cùng. a) mono xicloankan: CnH2n
%C=12/14.100% =85,71%
%H = 14,29%
=> %C và H luôn là hằng số và ko thay đổi theo số C
b) CnH2n+2
%C = 12n/(14n+2)
%H = (2n+2)/(14n+2)
nếu e đã học giới hạn trong toán thì dễ dàng tính đc, còn không thì cứ nghĩ như thế này, n rất lớn so với 2 nên 14n+2 = 14n => %C tiến về 85,71%
%H--->14,2857%
24 tháng 11 2017

1. BaSO4+Na2CO3→BaSO4+Na2CO3→BaCO3+Na2SO4BaCO3+Na2SO4

2. 2FeCl3+3Ba(OH)2→2FeCl3+3Ba(OH)2→2Fe(OH)3+3BaCl22Fe(OH)3+3BaCl2

3. (NH4)2SO4+2KOH→(NH4)2SO4+2KOH→2NH3+2H2O+K2SO42NH3+2H2O+K2SO4

4. FeS+2HCl→FeS+2HCl→H2S+FeCl2H2S+FeCl2

5. NaOH+HClO→NaClO+H2ONaOH+HClO→NaClO+H2O

6. CO2+2NaOH→Na2CO3+H2O



27 tháng 12 2019

- Các ion M+ , X2- , Y- , R2+  đều có 10 electron → Điện tích hạt nhân càng lớn thì bán kính nguyên tử càng nhỏ (do lực hút của hạt nhân càng lớn thì bán kính ion càng nhỏ).

- Số proton của các nguyên tố theo thứ tự tăng dần: X < Y < M < R → Bán kính ion được sắp xếp theo thứ tự tăng dần từ trái sang phải là: R2+ < M+ < Y- < X2-

Chọn đáp án B

24 tháng 11 2017

Số mol CO2=21,2822,4=0,95(mol)CO2=21,2822,4=0,95(mol)

Khối lượng C trong A là : 0,95.12 = 11,4 (g).

Số mol H2O=11,718=0,65(mol)H2O=11,718=0,65(mol)

Khối lượng H trong A là : 0,65.2 = 1,3 (g).

Tổng khối lượng của C và H chính là tổng khối lượng 2 hiđrocacbon. Vậy, khối lượng N2 trong hỗn hợp A là : 18,30 - (11,4 + 1,3) = 5,6 (g)

Số mol N2=5,628=0,2(mol)N2=5,628=0,2(mol)

Số mol 2 hidrocacbon = 11,222,4−0,2=0,3(mol)11,222,4−0,2=0,3(mol)

Đặt lượng CxHy là a mol, lượng Cx+1Hy+2 là b mol :

a + b = 0,2 (1)

Số mol C = số mol C02, do đó :

xa + (x + 1)b = 0,95 (2)

Số mol H = 2.số mol H2OH2O, do đó :

ya + (y+ 2)b = 2.0,65= 1,3

Từ (2) ta có x(a + b) + b = 0,95 ⇒⇒ b = 0,95 - 0,3x

Vì 0 < b < 0,3, nên 0 < 0,95 - 0,3x < 0,3

Từ đó tìm được 2,16 < x < 3,16 ⇒⇒ x = 3.

⇒⇒ b=0,95−3.0,3=5.10−2⇒a=0,3−0,05=0,25b=0,95−3.0,3=5.10−2⇒a=0,3−0,05=0,25

Thay giá trị tìm được của a và b vào (3), ta có y = 4.

% về khối lượng của C3H4 trong hỗn hợp A : 0,25.4018,30,25.4018,3. 100% = 54,6%

% về khối lượng của C4H6 trong hỗn hợp A : 0,05.5418,30,05.5418,3. 100% = 14,7%