Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án A
(1) Sai do cả glucozo và fructozo đều có phản ứng tráng gương
(2) Đúng
(3) Đúng do cùng tạo ra C6H14O6
(4) Đúng
(5) Đúng
HD:
A + HOH \(\rightarrow\) AOH + 1/2H2
0,25 0,25 0,125 mol
a) Khối lượng của kim loại A = 9,75/0,25 = 39 (Kali).
b) Theo bảo toàn khối lượng, khối lượng dd sau phản ứng = 9,75 + 90,5 - 2.0,125 = 100 gam.
C% = 56.0,25.100/100 = 14%.
c) KOH + HCl = KCl + H2O
Số mol của HCl = số mol KOH = 0,125 mol (trong 50 gam).
V = 0,125/1 = 125 ml.
Thầy rất hoan nghênh bạn Thịnh đã trả lời câu hỏi 2, nhưng câu này em làm chưa đúng. Ở bài này các em cần phải vận dụng phương trình BET để tính diện tích bề mặt riêng:
Sr = (Vm/22,4).NA.So. Sau khi thay số các em sẽ ra được đáp số.
E làm thế này đúng không ạ?
n(N2)=PV/RT=1*129*10^-3/(0.082*273)=5.76*10^-3 (mol)
Độ hấp phụ: S=n(N2)/m=5.76*10^-3/1=5.76*10^-3 (mol/g)
Diện tích bề mặt silicagel: S=N*So*J=6.023*10^23*16.2*10^-20*5.76*10^-3=562(m2/g)
Đáp án C.
(1) Đúng
(2) Sai do saccarozo là đisaccarit
(3) Đúng
(4) Sai do môi trường bazo, glucozo và fructozo có thể chuyển hóa qua lẫn nhau
(5) Sai do trùng hợp isopren không thu được cao su thiên nhiên
HD:
a) Fe + 2HCl ---> FeCl2 + H2
b) Số mol Fe = 11,2/56 = 0,2 mol. Số mol HCl = 0,4 mol nên m(HCl) = 36,5.0,4 = 14,6 g.
Số mol FeCl2 = số mol H2 = số mol Fe = 0,2 mol.
m(FeCl2) = 127.0,2 = 25,4 g; V(H2) = 0,2.22,4 = 4,48 lít.
Đáp án C
(1) Đúng
(2) Sai do saccarozo là đisaccarit
(3) Đúng
(4) Sai do trong môi trường bazo, glucozo và fructozo có thể chuyển hóa qua lại lẫn nhau
(5) Sai do trùng hợp isopren không thu được cao su thiên nhiên