K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 2 2018

Pt: Zn + 2HCl --> ZnCl2 + H2

.....Mg + 2HCl --> MgCl2 + H2

.....Fe + 2HCl --> FeCl2 + H2

.....Zn + H2SO4 --> ZnSO4 + H2

.....Mg + H2SO4 --> MgSO4 + H2

.....Fe + H2SO4 --> FeSO4 + H2

21 tháng 2 2018

Mg+2HCl--->MgCl2+H2

Zn+2HCl--->ZnCl2+H2

Fe+2HCl--->FeCl2+H2

Mg+H2SO4--->MgSO4+H2

Zn+H2SO4--->ZnSO4+H2

Fe+H2SO4--->FeSO4+H2

2 tháng 2 2019

. Tương tự: Câu hỏi của Xuân Trà - Hóa học lớp | Học trực tuyến

26 tháng 4 2020

quy tắc cho kim loại td với axit (loãng), trừ HNO3, H2SO4 đ

- Thu khí H2 bằng phương pháp đẩy không khí và đẩy nước được không? Tại sao?

có thể đẩy vì H2 nhẹ hơn nước, không khí , chú ý là úp bình ,, ko td với nước và tan ít trong nước

- Từ các kim loại (Mg, Zn, Fe) và các dung dịch axit (HCl-Axit clohidric, H2SO4 l – axit sunfuric loãng). Viết 5 PTHH hóa học khác nhau điều chế H2.

Mg+2HCl->MgCl2+H2

Zn+2HCl->ZnCl2+H2

Fe+H2SO4->FeSO4+H2

Mg+H2SO4->MgSO4+H2

Fe+2HCl->FeCl2+Hư

- Phản ứng thế là gì? Cho ví dụ.

Phản ứng thế về bản chất là phản ứng hóa học mà trong đó một nguyên tố có độ hoạt động hóa học mạnh hơn (ở các điều kiện cụ thể về nhiệt độ và áp suất) sẽ thay thế cho nguyên tố có độ hoạt động hóa học yếu hơn trong hợp chất của nguyên tố này, như phản ứng sau: (A + BX rightarrow AX + B)

vd:Fe+CuSO4->Cu+FeSO4

6 tháng 5 2017

PTHH : Zn + H2SO4 -> ZnSO4 + H2 (1)

Fe + H2SO4 -> FeSO4 + H2 (2)

Mg + H2SO4 -> MgSO4 + H2 (3)

KL của H2SO4 98% = 100.98/100 = 98 g

n H2SO4 = 98/98 = 1 mol

Theo PTHH (1) n H2 = nH2SO4 = 1 mol

Theo PTHH (2) nH2 = nH2O4 = 1 mol

Theo PTHH (3) nH2 = nH2SO4 = 1 mol

=> cả 3 kim loại đều cho cùng lượng H2

6 tháng 5 2017

xem lại đề có thiếu ko vậy

10 tháng 4 2020

PT 1 :2AL+6HCl--->6HCL2+H2

PT 2 :Zn+2HCl--->ZnCl2+H2

PT 3 :Fe+2HCl--->FeCl2+H2

Vì chúng có cùng số mol nên ở PT 1 ta thu được nhiều khí H2 hơn .

Chúc bạn học tốt !

16 tháng 10 2019

a) Zn+2HCl---->ZnCl2+H2

Fe+2HCl---->FeCl2 +H2

Zn+H2SO4---->ZnSO4+H2

Fe+H2SO4--->FeSO4+H2

b) Theo pthh

n\(_{Zn}+n_{Fe}=n_{H2}=\frac{2,24}{22,4}=0,1\left(mol\right)\)

m\(_{Zn}+m_{Fe}=0,1\left(65+56\right)=12,1\left(g\right)\)

17 tháng 10 2019
https://i.imgur.com/6gJAfQ1.jpg
11 tháng 1 2017

mai mk phải nộp rồi, các bn giup mk với nhé

23 tháng 3 2020

Bài 3

+ H2O

K2O+H2O---.2KOH

BaO+H2O--->Ba(OH)2

CO2+H2O--->H2CO3

+H2SO4 loãng

K2O+H2SO4--->K2SO4+H2O

BaO+H2SO4--->BaSO4+H2O

Al2O3+3H2SO4--->Al2(SO4)3+3H2O

+ dd KOH

CO2+2KOH--->K2CO3+H2O

CO2+KOH--->KHCO3

SiO2+2KOH--->K2SiO3+H2O

Bài 4Cho các kim loại Fe, Al, Cu lần lượt tác dụng với Cl2 và các dung dịch sau: ZnSO4, AgNO3, H2SO4, KOH. Viết các PTPƯ xảy ra (nếu có)

2Fe+3Cl2-->2FeCl3

2Al+3Cl2--->2AlCl3

Cu+Cl2---->CuCl2

+ và các dd sau là sao nhỉ..mk chưa hiểu ý đề bài

bài 5 Cho các kim loại Cu, Al, Fe, Ag. Kim loại nào tác dụng được với dung dịch HCl, dung dịch CuSO4, dung dịch AgNO3, dung dịch NaOH? Viết các PTPƯ xảy ra

+dd HCl

2Al+6HCl-->2AlCl3+3H2

Fe+2HCl---->FeCl2+H2

+dd CuSO4

2Al+3CuSO4--->3Cu+Al2(SO4)3

Fe+CuSO4--->Cu+FeSO4

+dd AgNO3

Cu+2AgNO3--->2Ag+Cu(NO3)2

Al+3AgNO3--->3Ag+Al(NO3)3

Fe+2AgNO3--->2Ag+Fe(NO3)2

+ dd NaOH

2NaOH+2Al+2H2O--->2NaAlO2+3H2