Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Lời giải:
Nếu \(m\geq 1\) thì \(A\cap B=\varnothing \)
Nếu \(m< 1\) thì \(A\cap B=(m;1)\)
Để dễ hình dung bạn có thể vẽ trục số ra.
Bài 6:
a: Để A giao B khác rỗng thì 2m+2<=4 hoặc m-1>=-2
=>m<=1 hoặc m>=-1
b: Để A là tập con của B thì m-1>-2 và 4<=2m+2
=>m>-1 và 2m+2>=4
=>m>-1 và m>=1
=>m>=1
c: Để B là tập con của B thì m-1<-2 và 2m+2<=4
=>m<-1 và m<=1
=>m<-1
Để BPT vô nghiệm
\(\Leftrightarrow\Delta=m^2-4\left(m+3\right)\le0\)
\(\Leftrightarrow m^2-4m-12\le0\)
\(\Rightarrow-6\le m\le2\)
Đáp án C
Đúng bạn
- Nếu \(\left\{{}\begin{matrix}m-1\ge-2\\\frac{m+1}{2}\le2\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow-1\le m\le3\) thì \(A\cap B=\varnothing\) (ktm)
- Nếu \(m< -1\Rightarrow m-1< -2\Rightarrow A\cap B=[m-1;2)\) chứa vô số phần tử
- Nếu \(m>3\Rightarrow A\cap B=(2;\frac{m+1}{2}]\) cũng chứa vô số phần tử
Vậy ko tồn tại m để \(A\cap B\) chỉ chứa 1 phần tử
hình như đề sai đúng không ta ai đấy giải thử cho em xem vs ạ
Lời giải:
$A\cap B\cap C=A\cap (B\cap C)$
Để tập hợp trên khác rỗng thì trước hết $B\cap C\neq \varnothing$
Điều này xảy ra khi $2m>m\Leftrightarrow m>0$
Khi đó: $B\cap C=(m; 2m)$
$\Rightarrow A\cap B\cap C=((-3;-1)\cup (1;2))\cap (m; 2m)$
$=((-3;-1)\cap (m;2m))\cup ((1;2)\cap (m; 2m))$
$=(1;2)\cap (m; 2m)$ (do $m>0$)
Để $(1;2)\cap (m; 2m)\neq \varnothing$ thì:
\(\left\{\begin{matrix} 2m>1\\ m< 2\end{matrix}\right.\Leftrightarrow m\in (\frac{1}{2};2)\)
Vậy...........