Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(I_3>>I_2\left(X\right)->X:IIA->n=4;ms=-\dfrac{1}{2};l=m=0\left(\left[Ar\right]4s^2:Calcium\right)\\ I_5>>I_4\left(Y\right)->Y:IVA->n=2;ms=\dfrac{1}{2};m=0;l=1\left(\left[He\right]2s^22p^2\left(Carbon\right)\right)\)
Al3+ : 1s22s22p6
Fe2- : \(\left[Ar\right]3d^84s^2\)
Br- : \(\left[Ar\right]3d^{10}4s^24p^6\)
Ca2+ : \(\left[Ne\right]3s^23p^6\)
Al : 1s22s22p63s23p1 ( kim loại vì lớp e ngoài cùng có 3e)
S : 1s22s22p63s23p4 ( phi kim vì lớp e ngoài cùng có 6e )
O : 1s22s22p4 ( phi kim vì lớp e ngoài cùng có 6e )
Fe : 1s22s22p63s23p63d64s2 ( kim loại vì lớp e ngoài cùng có 2e )
Cu : 1s22s22p63s23p63d104s1 ( kim loại vì lớp e ngoài cùng có 1e )
Zn : 1s22s22p63s23p63d104s2 ( kim loại vì lớp e ngoài cùng có 2e )
Cl : 1s22s22p63s23p5 ( kim loại vì lớp e ngoài cùng có 7e )
K : 1s22s22p63s23p64s1 ( kim loại vì lớp e ngoài cùng có 1e )
Br : 1s22s22p63s23p63d104s24p5 (kim loại vì lớp e ngoài cùng có 7e )
Ne : 1s22s22p6 ( khí hiếm vì lớp e ngoài cùng có 8e )
- Nguyên tố s : K ( e cuối cùng điền vào phân lớp s )
- Nguyên tố p : O, Ne, S, Cl, Br, Al ( e cuối cùng điền vào phân lớp p )
- Nguyên tố d : Fe, Cu, Zn ( e cuối cùng điền vào phân lớp d )
Chọn C
Ta có M, R, X thuộc cùng nhóm IA, Zx < ZM <ZR → Tính kim loại X < M < R.
Khả năng tạo ra ion từ nguyên tử của X < M < R.
a/ntố X ở chu kì 3 \(\Rightarrow\)có 3 lớp e.nhóm IA \(\Rightarrow\)CHe kết thúc ở 3s\(^1\)\(\Rightarrow\)CHe là .\(\Rightarrow\) z=......
ntố Y có số e phân lớp P là 2\(\Rightarrow\) CHe kết thúc ở 2p\(^2\) \(\Rightarrow\) CHe là .....
ntố Z có 2Z+N=24.áp dụng công thức Z\(\le\) N\(\le\) 1,5Z.công vào mỗi vế 2Z đẻ có 2z+n=24\(\Rightarrow\) z=.....(có vài trường hợp bạn tự loại nha)
b/ từ phần a là tự suy ra đc mà!GOOD LUCK!
Trong cùng một nhóm A, theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân, khoảng cách giữa electron lớp ngoài cùng đến hạt nhân tăng, lực liên kết giữa electron lớp ngoài cùng và hạt nhân giảm, do đó năng lượng ion hóa nói chung giảm.
Trong một chu kì, theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân, lực liên kết giữa hạt nhân và electron lớp ngoài cùng tăng làm cho năng lượng ion hóa nói chung cũng tăng theo.
→ Nguyên tố có năng lượng ion hóa I 1 nhỏ nhất là nguyên tố thuộc nhóm IA, chu kì 7 → Fr.
Nguyên tố có năng lượng ion hóa lớn nhất là nguyên tố thuộc nhóm VIIA, chu kì 2 → F.
→ Chọn D.
a) Những nguyên tố có cùng cộng hóa trị trong các oxit cao nhất
RO2 R2O5 RO3 R2O7
Si, C P,N S, Se Cl, Br
b) Những nguyên tố có cùng cộng hóa trị trong hợp chất khí với hidro :
RH4 RH3 RH2 RH
Si N, P, As S, Te F, Cl
\(_4Be:\left[He\right]2s^2\\ _{13}Al:\left[Ne\right]3s^23p^1\\ _{26}Fe:\left[Ar\right]3d^64s^2\)
Thấy rằng IE 4 >> 3 nên nguyên tử có 3 electron lớp ngoài cùng. Vậy đó là Al.