Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
nOH- = 0,04 mol
Vì nAlO2- = 0,02 mol mà chỉ thu được 0,01 mol kết tủa nên nHCl = 4n kết tủa + nAlO2- dư = 0,05 mol
=> tổng nH+ = 0,09 mol => V = 45ml
Vậy : B đúng
H+ + OH- => H2O 1
0,02......0,02
H+ + AlO2 - + H2O => Al(OH)3 2
0,02.....0,02.........................0,02
3H+ + Al(OH)3 => Al3+ +3H2O 3
0,03.........0,01
do cần V lớn nhất nên xét TH tạo kết tủa xong hòa tan 1 phần kết tủa
n Al(OH)3 =0,01 => nAl(OH)3 ở 3 =0,01
=> nHCl= 0,03 +0,02 +0,02 =0,07 => V=0,035 => C
Bài 1:
A + Cl2 → ACl2 (1)
Fe + ACl2 → FeCl2 + A (2)
x x x (mol)
gọi số mol của Fe phản ứng với một số mol của ACl2 là x
khối lương thanh sắt sau phản ứng là:11,2 - 56x + xMA = 12
=> x =
Ta có:
= 0,25.0,4 = 0,1 (mol)
=> MA = 64 g/mol; Vậy kim loại A là Cu
= nCu = = 0,2 (mol) => = 0,5M
bài 2:
(C17H35COO)3C3H5 + 3NaOH -> 3 C17H35COONa + C3H5(OH)3
890 kg 918 kg
x kg 720 kg
=> x = 698,04 kg.
Cho m gam hỗn hợp X gồm ( Fe , FeO , Fe2O3 ) có tỷ lệ khối lượng tương ứng là 7:18:40 .Hỗn hợp X tan vừa hết trong 500 ml H2SO4 loãng 0,68 M thu được dung dịch B và thoát ra V lít khí H2 ( đktc). Cho dung dịch B tác dụng NaOH dư lọc kết tủa nung khô trong không khí thu được 22,4 gam chất rắn. Giá trị của V là ?
A. 0,448
B. 0,896
C. 2,24
D. 1,12
Al Al3+ + 3e
Mg Mg2+ + 2e
Zn Zn2+ + 2e
2H++2e H2
O2 + 4e 2O2-
Phần 1 : Số mol nHCl = 2nH2 = 0,065.2=0,13
Khối lượng Clo có trong muối là : m = 0,13 . 35,5=4,615 g
Khối lượng muối thu được ở phẩn 1 là : a =1,145 + 4,615 =5,76 g
ne kim loại nhường = ne Hidro nhận = n e oxi nhận = 0,13 mol
Suy ra số mol oxi = = 0,0325
Vậy khối lượng oxit b = m kim loại + m oxi =2,185 gam
A. 184,1 gam và 91,8 gam.
B. 84,9 gam và 91,8 gam.
C. 184,1 gam và 177,9 gam.
D. 84,9 gam và 86,1 gam.
nNaOH = 0,6 => tỉ lệ 1:3 và thu đc một ancol => Este 3 chức dạng (RtbCOO)3R'
(RtbCOO)3R' + 3NaOH -> 3RtbCOONa + R'(OH)3
0,2 ----------------> 0,6 ----------> 0,6
=> RtbCOONa = 43,6/0,6 => Rtb = 5,6 => Có Axit HCOOH
TH1: Giả Sử: 2muối HCOONa: 0,4mol và 1 muối RCOONa: 0,2 mol
khối lượng muối = 0,4.68 + 0,2.(R+67) = 43,6 => R = 15 => CH3-
=>2 Axit: HCOOH&CH3COOH
TH2: Giả Sử: 2muối RCOONa: 0,4mol và 1 muối HCOONa: 0,2 mol
khối lượng muối = 0,2.68 + 0,4.(R+67) = 43,6 => R = 8 => Loại.
A đúng
HCHO có cấu tạo theo kiểu H-CO-H, cậu nhận thấy nó có 2 LK C-H; nên khi pư với Br2, nó điền thêm [O] vào các LK C-H đó; vấn đề là nó có thể điền vào 1 nhánh C-H hoặc cả hai nhánh
- Nếu chỉ điền vào một nhánh: tức pư với một phân tử Br2 ==> sp tạo thành là acid focmic:
H-COOH
- Nếu nó điền vào hai lần: tức pư với hai phân tử Br2 ==> sp tạo thành là:
HO-CO-OH = H2CO3 = H2O + CO2
Chọn D
dùng thuyết axit – bazơ của Bronsted – Lowry, xét phản ứng:
axit – H+ → bazơ liên hợp , bazơ + H+ → axit liên hợp.
➤ quan hệ giữa axit và bazơ liên hợp; bazơ và axit liên hợp là quan hệ bấp bênh:
axit càng mạnh thì bazơ liên hợp càng yếu và ngược lại.
Theo đó, lực bazơ tăng dần như ta biết: C6H5NH2 < NH3 < CH3NH2 < NaOH
⇒ các axit liên hợp có tính axit giảm dần: C6H5NH3+ > NH4+ > CH3NH3+ > Na+
⇒ tính axit của cùng muối clorua (Cl–) của các gốc axit liên hợp trên giảm dần theo thứ tự
tương ứng là: C6H5NH3Cl > NH4Cl > CH3NH3Cl > NaCl.
thêm nữa, pH càng nhỏ thì tương ứng với lực axit càng lớn nên từ thứ tự lực axit trên
⇒ pH tăng dần theo thứ tự: C6H5NH3Cl < NH4Cl < CH3NH3Cl < NaCl.
⇒ dung dịch có giá trị pH nhỏ nhất là (b) và lớn nhất là (d)