Cho các cơ chế:

(1). Sự không phân ly của cặp NST tron...">

K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 12 2019

Đáp án B

(1) Sự không phân ly của cặp NST trong quá trình nguyên phân của một tế bào soma à sai

(2) Sự kết hợp giữa tinh trùng thiếu NST giới tính và trứng bình thường ở người à đúng

(3) Rối loạn phân ly xảy ra ở một cặp NST trong quá trình nguyên phân của hợp tử à đúng

(4) Sự tiếp hợp trao đổi chéo không cân trong quá trình giảm phân hình thành giao tử tạo ra giao tử bất thường, giao tử này được thụ tinh và đi vào hợp tử. à sai, nó dẫn đến đột biến cấu trúc NST

11 tháng 7 2018

Đáp án C

Đột biến lặp đoạn, chuyển đoạn có thể làm tăng số lượng gen trên NST

29 tháng 3 2017

Đáp án A

TL: Có 2 cặp NST có trao đổi chéo tại một điểm nên số giao tử tối đa là 42 x 2a = 4096 (trong đó a là số cặp NST không có trao đổi chéo). Ta có a = 8 nên n = 8 +2 = 10. Vậy, bộ NST của loài là 2n  = 20.

Ở kì sau lần nguyên phân cuối cùng tạo ra được 10240 NST đơn nên số tế bào nếu không có  đột biến là: 10240 : 40 = 256 tế bào

= > Số tế bào đột biến 4n là 256 – 248 = 8

Vậy số tế bào bình thường ở kì sau là 248 – 8 = 240.

Vậy số tế bào bình thường sau khi kết thúc nguyên phân là 240 x 2 = 480

Giả sử mọi thứ đều bình thường, ở lần nguyên phân này có 256 tế bào đang nguyên phân

Kết thúc nguyên phân sẽ tạo 512 tế bào

Vậy 4 tế bào đã trải qua tổng cộng số lần nguyên phân là  log 2 512 : 4 = 7

Vậy chúng ta đang quan sát ở kì sau lần nguyên phân số 7.

Kết thúc lần nguyên phân số 6 tạo ra 248 tế bào, giảm đi 8 tế bào so với bình thường

Vậy tế bào không phân li cách đây : log 2 8 = 3  lần nguyên phân

Vậy tế bào không phân li ở lần nguyên phân thứ : 6 – 3 = 3

Vậy có 480 tế bào bình thường và tế bào xảy ra không phân li ở lần nguyên phân số 3

18 tháng 7 2018

Đáp án A

 Có 2 cặp NST có trao đổi chéo tại một điểm nên số giao tử tối đa là 42 × 2a = 4096 (trong đó a là số cặp NST không có trao đổi chéo). Ta có a = 8 nên n = 8 +2 = 10. Vậy, bộ NST của loài là 2n  = 20.

Ở kì sau lần nguyên phân cuối cùng tạo ra được 10240 NST đơn nên số tế bào nếu không có  đột biến là: 10240 : 40 = 256 tế bào

→ Số tế bào đột biến 4n là 256 – 248 = 8

Vậy số tế bào bình thường ở kì sau là 248 – 8 = 240.

Vậy số tế bào bình thường sau khi kết thúc nguyên phân là 240 × 2 = 480

Giả sử mọi thứ đều bình thường, ở lần nguyên phân này có 256 tế bào đang nguyên phân

Kết thúc nguyên phân sẽ tạo 512 tế bào

Vậy 4 tế bào đã trải qua tổng cộng số lần nguyên phân là  log 2 8 = 3

Vậy chúng ta đang quan sát ở kì sau lần nguyên phân số 7.

Kết thúc lần nguyên phân số 6 tạo ra 248 tế bào, giảm đi 8 tế bào so với bình thường

Vậy tế bào không phân li cách đây : log 2 512 : 4 = 7  lần nguyên phân

Vậy tế bào không phân li ở lần nguyên phân thứ : 6 – 3 = 3

Vậy có 480 tế bào bình thường và tế bào xảy ra không phân li ở lần nguyên phân số 3

18 tháng 2 2019

Đáp án A

Cơ thể có kiểu gen AaBb, có một số tế bào xảy ra sự không phân li của tất cả các cặp NST giảm phân I, giảm phân II diễn ra bình thường thì sẽ tạo ra các giao tử đột biến là AaBb và giao tử O.

Giao tử đột biến AaBb này kết hợp với giao tử Ab sẽ tạo cơ thể AAaBbb

15 tháng 3 2018

Đáp án A

Cơ thể có kiểu gen AaBb, có một số tế bào xảy ra sự không phânli của tất cả các cặp NST ở giảm phân I, giảm phân II diễn ra bình thường, tạo ra các giao tử đột biến là AaBb, khi kết hợp với giao tử Ab tạo ra kiểu gen AAaBbb 

Quan sát quá trình phân bào của một tế bào sinh tinh và một tế bào sinh trứng ở một loài động vật (2n = 4) dưới kính hiển vi với độ phóng đại như nhau, người ta ghi nhận được một số sự  kiện xảy ra ở hai tế bào này như sau: Biết rằng trên NST số 1 chứa alen A, trên NST số 1’ chứa alen a; trên NST số 2 chứa alen B, trên NST số 2’ chứa alen b và đột biến chỉ xảy ra ở một trong hai...
Đọc tiếp

Quan sát quá trình phân bào của một tế bào sinh tinh và một tế bào sinh trứng ở một loài động vật (2n = 4) dưới kính hiển vi với độ phóng đại như nhau, người ta ghi nhận được một số sự  kiện xảy ra ở hai tế bào này như sau:

Biết rằng trên NST số 1 chứa alen A, trên NST số 1’ chứa alen a; trên NST số 2 chứa alen B, trên NST số 2’ chứa alen b và đột biến chỉ xảy ra ở một trong hai lần phân bào của giảm phân.

Cho một số phát biểu sau đây:

(1) Tế bào X bị rối loạn giảm phân 1 và tế bào Y bị rối loạn  giảm phân 2.

(2) Tế bào X không tạo được giao tử bình thường.

(3) Tế bào Y tạo ra giao tử đột biến với tỉ lệ 1/2.

(4) Tế bào X chỉ tạo ra được hai loại giao tử là ABb và a

(5) Nếu giao tử tạo ra từ hai tế bào này thụ tinh với nhau có thể hình thành nên 2 hợp tử với kiểu gen AaBbb và aab.

Số phát biểu đúng là:

A. 1                        

B. 2                       

C. 3                       

D. 4

1
20 tháng 2 2017

Giải chi tiết:

Các phát biểu đúng là (1) (2) (3) (4)

Tế bào X tạo ra giao tử : ABb và a

Tế bào Y tạo ra giao tử : AAB, B, ab, ab

(5) sai, không tạo được đời con có kiểu gen AaBbb

Đáp án D

6 tháng 8 2019

Giải chi tiết:

I đúng, mỗi tế bào cho 4 giao tử với tỷ lệ ngang nhau

II đúng, nếu không có TĐC thì mỗi tế bào tạo 2 loại giao tử  Ab và aB với tỷ lệ ngang nhau

III đúng,4 tế bào có HVG tạo ra 4 loại giao tử số lượng là 4AB:4Ab:4aB:4ab ; một tế bào không có TĐC sẽ cho 2Ab:2aB

Số lượng từng loại giao tử là: 4AB:4ab:6Ab:6aB  hay 2:2:3:3

IV sai, nếu có sự rối loạn ở GP sẽ tạo ra nhiều loại giao tử hơn

Chọn D

17 tháng 6 2018

 Đáp án A

XY à không phân li ở GP1; GP2 bình thường à XY, 0

Các tế bào GP bình thường à X, Y

10 tháng 12 2017

Đáp án C

P: ♂ AaBb             x        ♀ AaBb

GP: (A, a)(Bb, O, B, b)    (A, a)(B, b)

F1: có số loại hợp tử = 3 x (4+3) = 21