Cho các chất X, Y, Z, T thỏa mãn bảng sau :

                     Chất

Thuốc thử                        

X

Y

Z

T

NaOH

Có phản ứng

Có phản ứng

Không phản ứng

Có phản ứng

NaHCO3

Sủi bọt khí

Không phản ứng

Không phản ứng

Không phản ứng

Cu(OH)2

hòa tan

Không phản ứng

Hòa tan

Không phản ứng

AgNO3/NH3

Không tráng gương

Có tráng gương

Tráng gương

Không phản ứng

 X, Y, Z, T lần lượt là

A. CH3COOH, CH3COOCH3, glucozơ, CH3CHO

B. CH3COOH, HCOOCH3 , glucozơ, phenol.

C. HCOOH, CH3COOH, glucozơ, phenol.

D. HCOOH, HCOOCH3, fructozơ, phenol

#Hỏi cộng đồng OLM #Mẫu giáo
1
15 tháng 1 2018

Đáp án B

Câu 40: Trong 35ph, pu xảy ra đc 30%do phản ứng bậc 1, thì theo pt động học của pu bậc 1: \(k=\frac{1}{t}ln\frac{a}{a-x}=\frac{1}{35}ln\frac{100\%}{100\%-30\%}=0,0102\left(ph^{-1}\right)\)sau 5h=300phdo ln (a-x)= -kt +lna=> (a-x)=  exp(-kt+lna)<=> a-x = exp (-0,0102.300 +ln100)<=> a-x = 4,7%vậy sau 5h còn 4,7 % Câu 41: Dùng đồ thịCâu 42: giống câu 34 phân hủy 99% là 105,38phphân hủy hết 80% là 36,83phCâu 43:2N2O5 -> 2N2O4 + O2giả sử là pu...
Đọc tiếp

Câu 40: Trong 35ph, pu xảy ra đc 30%

do phản ứng bậc 1, thì theo pt động học của pu bậc 1: 

\(k=\frac{1}{t}ln\frac{a}{a-x}=\frac{1}{35}ln\frac{100\%}{100\%-30\%}=0,0102\left(ph^{-1}\right)\)

sau 5h=300ph

do ln (a-x)= -kt +lna

=> (a-x)=  exp(-kt+lna)

<=> a-x = exp (-0,0102.300 +ln100)

<=> a-x = 4,7%

vậy sau 5h còn 4,7 %

 

Câu 41: Dùng đồ thị

Câu 42: giống câu 34 

phân hủy 99% là 105,38ph

phân hủy hết 80% là 36,83ph

Câu 43:

2N2O5 -> 2N2O+ O2

giả sử là pu bậc 1 => \(k=\frac{1}{t}ln\frac{a}{a-x}=\frac{1}{t}ln\frac{P}{P-x}doP~C\)

t(ph)204060
k(.10-3)8,068,038,05

k1~k2~k3 => pu là pu bậc 1

=> hằng số tốc độ pu là: \(k=\frac{k1+k2+k3}{3}=8,05.10^{-3}\left(ph^{-1}\right)\)

1
26 tháng 12 2014

Bài làm đúng. Câu 41 cần làm rõ ràng.

           2N2O5=   2N2O4+            O2t=0        P0                 0               ot             Po-2x           2x              xTừ bảng số liệu ta có:P(N2O5)=Po-2xGiả sử phản ứng là bậc một ta có:\(k=\frac{1}{t}ln\frac{a}{a-x}\)Vì P tỉ lệ thuận với nồng độ nên ta...
Đọc tiếp

           2N2O5=   2N2O4+            O2

t=0        P0                 0               o

t             Po-2x           2x              x

Từ bảng số liệu ta có:P(N2O5)=Po-2x

Giả sử phản ứng là bậc một ta có:\(k=\frac{1}{t}ln\frac{a}{a-x}\)

Vì P tỉ lệ thuận với nồng độ nên ta có:\(k=\frac{1}{t}ln\frac{P_o}{P_o-2x}\)

=\(\frac{1}{t}ln\frac{P_o}{P\left(N2O5\right)}\)

K1=0,008063phút-1

K2=0,008033phút-1

K3=0,008048phút-1

Vì \(k1\approx\)

\(k2\approx\)\(k3\)

K trung bình là:0,008048phút-1

Phản ứng bậc một n=1

 

 

1
29 tháng 12 2014

Bài này đúng rồi

Thưa thầy cho em hỏi bài 2.

Bài 2.

m (N2)= 129*28/22.4 =161.25 (g)

độ hấp phụ =n/m=(1/78)/ 161,25=7,95.10^-5 (mol.g^-1)

diện tích bề mặt của silicogel là S=N.So.T=6,023.10^23* 16,2.10^-20*7,95.10^-5=7,75

74
17 tháng 12 2014

Thầy rất hoan nghênh bạn Thịnh đã trả lời câu hỏi 2, nhưng câu này em làm chưa đúng. Ở bài này các em cần phải vận dụng phương trình BET để tính diện tích bề mặt riêng:

Sr = (Vm/22,4).NA.So. Sau khi thay số các em sẽ ra được đáp số.

17 tháng 12 2014

E làm thế này đúng không ạ?

n(N2)=PV/RT=1*129*10^-3/(0.082*273)=5.76*10^-3 (mol)

Độ hấp phụ: S=n(N2)/m=5.76*10^-3/1=5.76*10^-3 (mol/g)

Diện tích bề mặt silicagel: S=N*So*J=6.023*10^23*16.2*10^-20*5.76*10^-3=562(m2/g)

Cho 11.2 g sắt phản ứng với axit clohiđric (HCl) tạo thành sắt (IlI) clorua (FeCl2) và khí hiđro (H2)
a.Viết phương trình phản ứng

b.tính m của axit clohiđric (HCl) ,sắt (IlI) clorua (FeCl2) và thể tích của khí hiđro thu được

1
21 tháng 12 2015

HD:

a) Fe + 2HCl ---> FeCl2 + H2

b) Số mol Fe = 11,2/56 = 0,2 mol. Số mol HCl = 0,4 mol nên m(HCl) = 36,5.0,4 = 14,6 g.

Số mol FeCl2 = số mol H2 = số mol Fe = 0,2 mol. 

m(FeCl2) = 127.0,2 = 25,4 g; V(H2) = 0,2.22,4 = 4,48 lít.

Câu 5.Trong các hàm số cho dưới đây, hàm nào là hàm riêng của toán tử Laplace. Trong trường hợp nếu là hàm riêng thì hãy chỉ ra trị riêng của nó?a) sin(x + y + z)b) cos(xy+yz+zx)c) exp(x2 + y2 + z2)d)...
Đọc tiếp

Câu 5.

Trong các hàm số cho dưới đây, hàm nào là hàm riêng của toán tử Laplace. Trong trường hợp nếu là hàm riêng thì hãy chỉ ra trị riêng của nó?

a) sin(x + y + z)

b) cos(xy+yz+zx)

c) exp(x2 + y2 + z2)

d) ln(xyz) 

9

phương trình dạng toán tử :  \(\widehat{H}\)\(\Psi\) = E\(\Psi\)

Toán tử Laplace: \(\bigtriangledown\)2 = \(\frac{\partial^2}{\partial x^2}\)\(\frac{\partial^2}{\partial y^2}\)+\(\frac{\partial^2}{\partial z^2}\)

thay vào từng bài cụ thể ta có :

a.sin(x+y+z)

\(\bigtriangledown\)f(x,y,z) = ( \(\frac{\partial^2}{\partial x^2}\)\(\frac{\partial^2}{\partial y^2}\)+\(\frac{\partial^2}{\partial z^2}\))sin(x+y+z)

                =\(\frac{\partial^2}{\partial x^2}\)sin(x+y+z) + \(\frac{\partial^2}{\partial y^2}\)sin(x+y+z) + \(\frac{\partial^2}{\partial z^2}\)sin(x+y+z)

                =\(\frac{\partial}{\partial x}\)cos(x+y+z) + \(\frac{\partial}{\partial y}\)cos(x+y+z) + \(\frac{\partial}{\partial z}\)cos(x+y+z)

                = -3.sin(x+y+z)

\(\Rightarrow\) sin(x+y+z) là hàm riêng. với trị riêng bằng -3.

b.cos(xy+yz+zx)

\(\bigtriangledown\)f(x,y,z) = ( \(\frac{\partial^2}{\partial x^2}\)\(\frac{\partial^2}{\partial y^2}\)+\(\frac{\partial^2}{\partial z^2}\))cos(xy+yz+zx)

                =\(\frac{\partial^2}{\partial x^2}\)cos(xy+yz+zx) +\(\frac{\partial^2}{\partial y^2}\)cos(xy+yz+zx) + \(\frac{\partial^2}{\partial z^2}\)cos(xy+yz+zx)

                =\(\frac{\partial}{\partial x}\)(y+z).-sin(xy+yz+zx) + \(\frac{\partial}{\partial y}\)(x+z).-sin(xy+yz+zx) + \(\frac{\partial}{\partial z}\)(y+x).-sin(xy+yz+zx)

                =- ((y+z)2cos(xy+yz+zx) + (x+z)2cos(xy+yz+zx) + (y+x)2cos(xy+yz+zx))

                =-((y+z)2+ (x+z)2 + (x+z)2).cos(xy+yz+zx)

\(\Rightarrow\) cos(xy+yz+zx) không là hàm riêng của toán tử laplace.

c.exp(x2+y2+z2)

\(\bigtriangledown\)f(x,y,z) = (\(\frac{\partial^2}{\partial x^2}\)\(\frac{\partial^2}{\partial y^2}\)\(\frac{\partial^2}{\partial z^2}\))exp(x2+y2+z2)
                =\(\frac{\partial^2}{\partial x^2}\)exp(x2+y2+z2)+\(\frac{\partial^2}{\partial y^2}\)exp(x2+y2+z2) +\(\frac{\partial^2}{\partial z^2}\)exp(x2+y2+z2)
                =\(\frac{\partial}{\partial x}\)2x.exp(x2+y2+z2)+\(\frac{\partial}{\partial y}\)2y.exp(x2+y2+z2)+\(\frac{\partial}{\partial z}\)2z.exp(x2+y2+z2)
                =2.exp(x2+y2+z2) +4x2.exp(x2+y2+z2)+2.exp(x2+y2+z2) +4y2.exp(x2+y2+z2)+2.exp(x2+y2+z2) +4z2.exp(x2+y2+z2)
                =(6+4x2+4y2+4z2).exp(x2+y2+z2)
\(\Rightarrow\)exp(x2+y2+z2không là hàm riêng của hàm laplace.
d.ln(xyz)
\(\bigtriangledown\)f(x,y,z) = (\(\frac{\partial^2}{\partial x^2}\)\(\frac{\partial^2}{\partial y^2}\)\(\frac{\partial^2}{\partial z^2}\))ln(xyz)
                =\(\frac{\partial^2}{\partial x^2}\)ln(xyz)+\(\frac{\partial^2}{\partial y^2}\)ln(xyz)+\(\frac{\partial^2}{\partial z^2}\)ln(x+y+z)
                =\(\frac{\partial}{\partial x}\)yz.\(\frac{1}{xyz}\)\(\frac{\partial}{\partial y}\)xz.\(\frac{1}{xyz}\) + \(\frac{\partial}{\partial z}\)xy.\(\frac{1}{xyz}\)
                =\(\frac{\partial}{\partial x}\)\(\frac{1}{x}\) + \(\frac{\partial}{\partial y}\)\(\frac{1}{y}\)+\(\frac{\partial}{\partial z}\)\(\frac{1}{z}\)
                = - \(\frac{1}{x^2}\)\(\frac{1}{y^2}\)\(\frac{1}{z^2}\)
\(\Rightarrow\) ln(xyz) không là hàm riêng của hàm laplace.
 
 
14 tháng 1 2015

đáp án D

Các bạn ơi cân bằng hộ mình phương trình này với :FexOy + CO -------> Fe  + O2và trả lời hộ mình luôn câu này với nhé : -Trong một phản ứng hóa học, các chất tham gia và các chất sản phẩm phải chứa cùngA. số phân tử của mỗi chất                 B. số nguyên tử của mỗi nguyên tốC. số nguyên tử của mỗi chất             D. số nguyên tố tạo ra...
Đọc tiếp

Các bạn ơi cân bằng hộ mình phương trình này với :

FexOy + CO -------> Fe  + O2

và trả lời hộ mình luôn câu này với nhé : 

-Trong một phản ứng hóa học, các chất tham gia và các chất sản phẩm phải chứa cùng

A. số phân tử của mỗi chất                 B. số nguyên tử của mỗi nguyên tố

C. số nguyên tử của mỗi chất             D. số nguyên tố tạo ra chất

1
20 tháng 11 2015

HD:

FexOy + yCO \(\rightarrow\) xFe + yCO2

Trong một phản ứng hóa học, các chất tham gia và các chất sản phẩm phải chứa cùng số nguyên tố tạo ra chất.

Cho 2,7g Al và 6,5g Zn vào dd chứa 0,1 mol AgNO3, 0.1 mol Fe(NO3)3, 0,2 mol Cu(NO3)2 . Viết các phương trình phản ứng có thể xảy ra

1
13 tháng 11 2015

Các phương trình phản ứng có thể xảy ra như sau:

Al   +   3AgNO3 \(\rightarrow\) Al(NO3)3 + 3Ag (1)

0,1/3    0,1 mol

2Al(dư) + 3Cu(NO3)2 \(\rightarrow\) 2Al(NO3)3 + 3Cu (2)

0,2/3        0,1 mol

Zn + Cu(NO3)2 (dư) \(\rightarrow\) Zn(NO3)2 + Cu (3)

0,1     0,1 mol

Câu 2.Hãy tính bước sóng liên kết De Broglie cho các trường hợp sau:a) Một vật có khối lượng 1,0g chuyển động với vận tốc 1,0 cm/s.b) Một vật có khối lượng 1,0g chuyển động với vận tốc 100 km/s.c) Ở nhiệt độ phòng, một nguyên tử He chuyển động với vận tốc 1000 m/s. Cho He =...
Đọc tiếp

Câu 2.

Hãy tính bước sóng liên kết De Broglie cho các trường hợp sau:

a) Một vật có khối lượng 1,0g chuyển động với vận tốc 1,0 cm/s.

b) Một vật có khối lượng 1,0g chuyển động với vận tốc 100 km/s.

c) Ở nhiệt độ phòng, một nguyên tử He chuyển động với vận tốc 1000 m/s. Cho He = 4,003.

13
13 tháng 1 2015

Ta có hệ thức De_Broglie: λ= h/m.chmc


Đối với vật thể có khối lượng m và vận tốc v ta có: λ= h/m.vhmv

a)     Ta có m=1g=10-3kg và v=1,0 cm/s=10-2m/s

→ λ= 6,625.1034103.102=6,625.10-29 (m)

b)    Ta có m=1g=10-3kg và v =100 km/s=10m

→ λ= 6,625.1034103.105= 6,625.10-36 (m)

c)     Ta có mHe=4,003 = 4,003. 1,66.10-24. 10-3=6,645.10-27 kg  và v= 1000m/s

→ λ= 6,625.10344,03.1000=9.97.10-11 (m)

13 tháng 1 2015

a) áp dụng công thức 

\(\lambda=\frac{h}{mv}=\frac{6,625.10^{-34}}{10^{-3}.10^{-2}}=6,625.10^{-29}\left(m\right)\)

b)

\(\lambda=\frac{6,625.10^{-34}}{10^{-3}.100.10^3}=6,625.10^{-36}\left(m\right)\)

c)

\(\lambda=\frac{6,625.10^{-34}}{4,003.1000}=1,65.10^{-37}\left(m\right)\)

Câu 9.Giả thiết một hộp thế một chiều với độ rộng a = 10 nm có một vi hạt chuyển động được mô tả bằng hàm sóng: ᴪ = sqrt(2/a).sin(ᴫx/a)Hãy xác định xác suất tìm thấy vi hạt trong các trường hợp sau:a) x = 4,95 ÷ 5,05 nmb) x = 1,95 ÷ 2,05 nmc) x = 9,9 ÷ 10...
Đọc tiếp

Câu 9.

Giả thiết một hộp thế một chiều với độ rộng a = 10 nm có một vi hạt chuyển động được mô tả bằng hàm sóng:

ᴪ = sqrt(2/a).sin(ᴫx/a)

Hãy xác định xác suất tìm thấy vi hạt trong các trường hợp sau:

a) x = 4,95 ÷ 5,05 nm

b) x = 1,95 ÷ 2,05 nm

c) x = 9,9 ÷ 10 nm

4
21 tháng 1 2015

Xác suất tìm thấy vi hạt tính bằng công thức: P(b,c)= \(\int\limits^c_b\)\(\psi\)2dx

Thay ᴪ = sqrt(2/a).sin(ᴫx/a). Giải tích phân ta đươc: 

P(b,c)= \(\frac{c-b}{a}-\frac{1}{2\pi}\left(sin\frac{2\pi c}{a}-sin\frac{2\pi b}{a}\right)\)

a) x = 4,95 ÷ 5,05 nm

P(4.95;5.05)= \(\frac{0,1}{10}-\frac{1}{2\pi}\left(sin\frac{2\pi.5,05}{10}-sin\frac{2\pi.4,95}{10}\right)\)= 0.02

Tương tự với phần b, c ta tính được kết quả:

b) P= 0.0069

c)P=6,6.10-6


 

Ta có:Xác suất tìm thấy vi hạt là:

P(x1;x2)=\(\int\limits^{x_2}_{x_1}\Psi^2d_x\)=\(\int\limits^{x_2}_{x_1}\frac{2}{a}\sin^2\left(\frac{\pi}{a}.x\right)d_x\)=\(\frac{2}{a}.\int\limits^{x_2}_{x_1}\sin^2\left(\frac{\pi}{a}.x\right)d_x\)=\(-\frac{1}{2}.\frac{2}{a}\int\limits^{x_2}_{x_1}\left(1-2\sin^2\left(\frac{\pi}{a}.x\right)-1\right)d_x\)

=\(-\frac{1}{a}\int\limits^{x_2}_{x_1}\cos\left(\frac{2\pi}{a}.x\right)d_x+\frac{1}{a}\int\limits^{x_2}_{x_1}d_x\)=\(\frac{1}{a}\left(x_2-x_1-\frac{a}{2\pi}\left(\sin\left(\frac{2\pi}{a}.x_2\right)-\sin\left(\frac{2\pi}{a}.x_1\right)\right)\right)\)

a)x=4,95\(\div\)5,05nm

Xác suất tìm thấy vi hạt là:

P\(\left(4,95\div5,05\right)\)=\(\frac{1}{10}\left(5,05-4,95-\frac{10}{2\pi}\left(\sin\left(\frac{2\pi}{10}.5,05\right)-\sin\left(\frac{2\pi}{10}.4,95\right)\right)\right)\)=0,019

b)Xác suất tìm thấy vi hạt là:

P(1,95\(\div\)2,05)=\(\frac{1}{10}\left(2,05-1,95-\frac{10}{2\pi}\left(\sin\left(\frac{2\pi}{10}.2,05\right)-\sin\left(\frac{2\pi}{10}.1,95\right)\right)\right)\)=0,0069

c)Xác suất tìm thấy vi hạt là:

P(9,9\(\div\)10)=\(\frac{1}{10}\left(10-9,9-\frac{10}{2\pi}\left(\sin\left(\frac{2\pi}{10}.10\right)-\sin\left(\frac{2\pi}{10}.9,9\right)\right)\right)\)=6,57\(\times10^{-6}\)

Magiê có khối lượng mol là 24,31g/mol và khối lượng riêng là 1,738g/cm3 hãy tính:a)      khối lượng cuả nguyên tử Magiê theo gamb)      thể tích cuả một mol nguyên tử Magiê theo cm3c)      thể tích trung bình cuả một nguyên tử Magiê theo cm3d)     bán kính gần đúng cuả nguyên tử Magiê theo A0 giả thiết nguyên tử Magiê có dạng cầu cần...
Đọc tiếp

Magiê có khối lượng mol là 24,31g/mol và khối lượng riêng là 1,738g/cm3 hãy tính:

a)      khối lượng cuả nguyên tử Magiê theo gam

b)      thể tích cuả một mol nguyên tử Magiê theo cm3

c)      thể tích trung bình cuả một nguyên tử Magiê theo cm3

d)     bán kính gần đúng cuả nguyên tử Magiê theo A0 giả thiết nguyên tử Magiê có dạng cầu

 

cần ghấp

 

2
27 tháng 8 2015

1 Mol chất có \(6,02.10^{23}\) hạt, nên: 

a) Khối lượng nguyên tử Mg: \(24,31:6,02.10^{23}=\)

b) Thể tích 1 mol nguyên tử: \(24,31:1,738=13,99\) (cm3)

c) Thể tích trung bình của một nguyên tử: \(13,99:6,02.10^{23}=\)

d) Bán kính gần đúng của Mg: \(1,77A^0\)

24 tháng 9 2015

tại sao phần a lại làm như vậy bạn giảu thích kĩ hơn giúp mình đk k