Cho các biểu thức:

K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
8 tháng 6 2024

Lời giải:
a.

Đơn thức:

$\frac{4}{5}x$: hệ số $\frac{4}{5}$, phần biến $x$

$(\sqrt{2}-1)xy$: hệ số $\sqrt{2}-1$, phần biến $xy$

$-3xy^2$: hệ số $-3$, phần biến $xy^2$

$\frac{1}{2}x^2y$: hệ số $\frac{1}{2}$, phần biến $x^2y$

$\frac{1}{x}y^3$: hệ số $1$, phần biến $\frac{1}{x}y^3$

$\frac{-3}{2}x^2y$: hệ số $\frac{-3}{2}$, phần biến $x^2y$

Các biểu thức còn lại không phải đơn thức.

c.

Gọi đa thức là $A(x)$

$A(x)=\frac{4}{5}x+(\sqrt{2}-1)xy-3xy^2+\frac{1}{2}x^2y+\frac{1}{x}y^3+\frac{-3}{2}x^2y$

$=\frac{4}{5}x+(\sqrt{2}-1)xy-3xy^2-x^2y+\frac{1}{x}y^3$
Bậc: $3$

14 tháng 4 2020

a) 2x(x-5)=5(x-5)

<=> 2x(x-5)-5(x-5)=0

<=> (x-5) (2x-5)=0

<=> \(\orbr{\begin{cases}x-5=0\\2x-5=0\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=5\\x=\frac{5}{2}\end{cases}}}\)

b) x2-x-6=0

<=> x2-3x+2x-6=0

<=> x(x-3)+2(x-3)=0

<=> (x+2)(x-3)=0

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x+2=0\\x-3=0\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=-2\\x=3\end{cases}}}\)

14 tháng 4 2020

c) (x-1)(x2+5x-2)-x3+1=0

<=> (x-1)(x2+5x-2)-(x3-1)=0

<=> (x-1)(x2+5x-2)-(x-1)(x2+x+1)=0

<=> (x-1)(x2+5x-2-x2-x-1)=0

<=> (x-1)(4x-3)=0

<=> \(\orbr{\begin{cases}x-1=0\\4x-3=0\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=1\\x=\frac{3}{4}\end{cases}}}\)

d) e) Bạn viết lại đề được không ạ?