Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Từ C2H4O2 ta có: M = 60 g/mol; mC = 2 x 12 = 24 g; mH = 4 x 1 = 4 g;
MO = 2 x 16 = 32 g.
%C = (24 : 60) x 100% = 40%; %H = (4 : 60) x 100% = 6,67%;
%O = 100% - 40% - 6,67% = 53,33%.
Theo chiều tăng dần điện tích hạt nhân trong một chu kì tính axit của các chất tăng dần.
Phản ứng với HCl chứng tỏ axit amino axetic có tính bazo (nhận proton H+)
Phản ứng với NaOH chứng tỏ axit amino axetic có tính axit (cho proton H+)
=> Axit amino axetic có tính lưỡng tính
=> Đáp án A
Hỏi nhiều vào! Mình đang thích học Hóa.Lâu rồi ko online Hóa
HD: Cách 1:
a) Tổng số hạt là 13 nên số e = số proton = [13/3] (lấy phần nguyên) = 4. Như vậy số hạt notron = 13 - 2.4 = 5 hạt.
Suy ra số khối A = N + Z = 5 + 4 = 9 (Be).
b) 1s22s2.
Cách 2:
Gọi Z, N tương ứng là số hạt proton và notron của nguyên tố X. Ta có: 2Z + N = 13. Suy ra N = 13 - 2Z thay vào biểu thức 1 <= N/Z <= 1,5 thu được:
3,7 <= Z <= 4,3 mà Z nguyên nên Z = 4 (số hạt proton = số hạt electron), số hạt notron N = 13 - 2.4 = 5 hạt.
hỗn hợp X gồm hai ancol no, đơn chức đồng đẳng kế tiếp. Cho toàn bộ lượng ancol này tác dụng với 6,9 gam Na thu được 13,94 gam chất rắn. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn
Xin lỗi bạn mình đi cm đề sai số liệu
Công thức pt của ancol no đơn chức là: \(C_nH_{2n+2}O\)
Gọi công thức trung bình của hai ancol là :\(C_mH_{2m-2}O\)
ta có pt :\(C_mH_{2m+2}O+Na\overrightarrow{ }C_mH_{2m+1}ONa+\dfrac{1}{2}H_2\)
ta có số mol Na =\(\dfrac{6.9}{23}=0.3mol\)
Nên n muối là 0.3 mol
suy ra M ancol = \(\dfrac{ }{\dfrac{13.94}{0.3}}\)= 12 x m +2m +1+16+23
<=> m=0.46 => trong hai ancol có một ancol không có ng tố C , thì đâu phải là ancol
Đáp án B
● So sánh (1) và (4)
+ Vì p-metyl benzoic có nhóm metyl đẩy e ⇒ H/–COOH giảm độ linh động ⇒ khó phân li tạo H+ ⇒ giảm tính axit so với axit benzoic ⇒ (1) < (4) ⇒ Loại C và D.
● So sánh (3) và (4).
+ Vì p-nitro benzoic có nhóm nitro hút e ⇒ H/–COOH tăng độ linh động ⇒ dễ phân li tạo H+ ⇒ tăng tính axit so với axit benzoic ⇒ (4) < (3) ⇒ Loại A