Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tiền Ngô Vương có thể lấy quân mới nhóm hợp của đât Việt ta mà phá được trăm vạn quân của Lưu Hoằng Tháo, mở nước xưng vương làm cho người Phương Bắc không dám sang nữa. Có thể bảo là một cơn giận mà yên được dân, mưu cũng giỏi mà đánh cũng giỏ vậy. Tuy chỉ xưng vương, chưa lên ngôi hoàng đế và đổi niên hiệu mà chính thống của nước Việt ngõ hầu đã nối lại được”.
- Nhà sử học Lê Văn Hưu đã đánh giá công lao của Ngô Quyền như thế nào ?
TL: Ngô Quyền đã dũng cảm, nhiều mưu trí để đánh tan quân Nam Hán làm cho người phương bắc không dám sang nữa. Vì thế mà đã yên được lòng dân. Ngô Quyền không những nhiều mưu kế giỏi giỏi mà còn rất yêu thương dân, mong muốn nhân dân được ấm no, không để nhân dân phải chịu nhiều khổ cực nữa.
=> Theo ý của mình nhá! Nếu không hay chỗ nào thì cứ nói với mình, mình sẽ sửa lại cho bạn nha!!!!
Theo em thì việc xâm chiếm được 1 vùng đất mới sẽ mang lại lợi ích gì?
Về vật chất thì có thể là thêm đất, thêm dân, thêm tiền của, thuận lợi cho giao lưu buôn bán với Đông Nam Á...
Về tinh thần: khẳng định sức mạnh dân tộc, thể hiện tinh thần Đại Hán...
Sau sự kiện này, tình hình Âu Lạc như thế nào? Có còn là quốc gia độc lập? Em có thể đánh giá sự kiện này qua gợi ý trên của cô và nghĩ ra được nhiều ý tưởng hơn thế.
Cô rất vui vì đã nhận được câu hỏi rất hay và thú vị của em.
Chúc em học tốt!
để mở rộng lánh thổ
có lợi làm nhà Hán giày thêm :))
đánh giá: Chẳng ra thể thống công rãnh j` hết :)))) =))
Việc nhân dân ta lập đền thờ Hai Bà Trưng và các vị tướng ờ khắp nơi:
- Thể hiện ý chí độc lập và tinh thần chiến đấu bất khuất của dân tộc...
- Thể hiện lòng biết ơn và đề cao tinh thần yêu nước, hi sinh bất khuất vì độc lập dân tộc của Hai Bà Trưng.
Việc nhân dân ta lập đền thờ Hai Bà Trưng Và các vị tướng ở khắp nơi để:
- Thể hiện lòng biết ơn tới các vị anh hùng dân tộc.
- Thể hiện tinh thần yêu nước, hi sinh vì độc lập dân tộc.
- Thể hiện đạo lý uống nước nhớ nguồn của nhân dân ta.
- Thể hiện ý chí độc lập và chiến đấu bất khuất của dân tộc.
- Giúp lớp trẻ hiện nay biết được lịch sử nước nhà và noi theo tấm gương kiên cường, bất khuất của các vị anh hùng dân tộc.
1) Vì An Dương Vương chủ quan nên ông đã để nước Âu Lạc rơi vào tay Triệu Đà. Từ đó, em đã rút ra bài học kinh nghiệm :
- Không nên chủ quan, quá tự tin về vũ khí, lực lượng
- Luôn đề cao cảnh giác với kẻ thù
Vì địa hình ở đây rất khắc nghiệt hiểm trở, hai bên bờ sông, toàn là rừng rậm rất tiện cho quân ta ẩn nấp để phục kích hơn nữa nơi đây có hải lưu thấp, độ dốc không cao, do vậy ảnh hưởng của thủy triều lên, xuống rất mạnh. Mực nước sông lúc triều lên, xuống chênh lệch nhau tới 3 m. Khi triều lên, lòng sông rộng mênh mông đến hàng nghìn mét, sâu hơn chục mét. Do đó Ngô Quyền chọn sông Bạch Đằng là nơi tiêu diệt quân Nam Hán
Thời gian:
-Ngày 5-1 Kỉ Dậu(30-1-1789)
-Loại lịch: Âm lịch
-Cách tính: Dựa vào chu kỳ quay của Mặt Trăng quanh Trái Đất
mùa xuân năm 542, tôi (lý bí) phất cờ khởi nghĩa, hào kiệt khắp nơi kéo về hưởng ứng. Trong vòng chưa đầy 3 tháng tôi và nghĩa quân nhanh chóng làm chủ các quận huyện, Tiêu Tư hoảng sợ, chạy về trung quốc.
tháng 4 năm 542, nhà Lương huy động quân về đàn áp. nghĩa quân của tôi chủ động kéo đến phía bắc và đánh bại quân lương, giải phóng thêm hoàng châu (quảng ninh).
đầu năm 543, nhà Lương tổ chức đánh lần 2, nghĩa quân ta chủ động đón đánh địch ở Hợp Phố. quân Lương thua thảm hại.
mùa xuân năm 544, tôi lên ngôi hoàng đế (Lý Nam Đế), đặt tên nước là vạn xuân...;thành lập triều với 2 ban văn võ. Triệu Túc giúp vua cai quản việc nước. Tinh Thiều đứng đầu ban văn. Phạm Tu đứng đầu ban võ.
CHÚC BẠN HỌC TỐT^^
đường lâm sơn tây là đất của hai vua đó là :
- Vua Phùng Hưng và Ngô Quyền
Đặt tên nước là Vạn Xuân , dựng kinh đô ở vùng cửa sông Tô Lịch (Hà Nội), đặt niên hiệu là Thiên Đức
- Thành lập triều đình với hai ban Văn và võ.
2/ Việc lên ngôi hoàng đế của Lý Bí, nêu cao ý chí giành độc lập tự chủ, đất nước ta không còn lệ thuộc phong kiến Trung Quốc.
- Việc đặt tên nước là Vạn Xuân, thể hiện mong muốn sự trường tồn của dân tộc,của đất nước.
- Sau khi đánh bại quân Lương, năm 544 Lý Bí lên ngôi hoàng đế (Lý Nam Đế)
Đặt tên nước là Vạn Xuân , dựng kinh đô ở vùng cửa sông Tô Lịch (Hà Nội), đặt niên hiệu là Thiên Đức
- Thành lập triều đình với hai ban Văn và võ.
- Việc lên ngôi hoàng đế của Lý Bí, nêu cao ý chí giành độc lập tự chủ, đất nước ta không còn lệ thuộc phong kiến Trung Quốc.
- Việc đặt tên nước là Vạn Xuân, thể hiện mong muốn đất nước ta sẽ mãi mãi tự do tươi đẹp như vạn mùa xuân.