Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(a,\) $P:$ $Aa$ x $Aa$
$Gp:$ $A,a$ $A,a$
$F1:$ $AA,2Aa,aa$
$---------$
\(b,\) $P:$ $aa$ x $aa$
$Gp:$ $a$ $a$
$F1:$ \(100\%aa\)
$----------$
\(c,\) $P:$ $Aa$ x $aa$
$Gp:$ $A,a$ $a$
$F1:$ $Aa,aa$
$----------$
\(d,\) $P:$ $AA$ x $Aa$
$Gp:$ $A$ $A,a$
$F1:$ $AA,Aa$
Câu 1: Phép lai nào sau đây cho kết quả con lai không đồng tính:
A. P: BB x bb B. P: BB x BB C. Bb x bb D. P: bb x bb
~~> Tỉ lệ: 1:1
Câu 2: Pháp lai nào sau đây tạo ra F1 có KG nhiều nhất:
A. P: AA x AA B. P: aa x aa C. P: Aa x AA D. P: Aa x Aa
~~> 1AA:2Aa:1aa
Câu 3: Phép lai nào dưới đây được coi là phép lai phân tích:
A. P: AA x AA B. P: Aa x Aa C. AA x Aa D. Aa x aa
Câu 4. Hai hình thái khác nhau của cùng một tính trạng có biểu hiện trái ngược nhau được gọi là:
A. Cặp gen tương phản C. Hai cặp tính trạng tương phản
B. Cặp bố mẹ thuần chủng tương phản D. Cặp tính trạng tương phản
Cho biết cây đậu Hà lan A: thân cao; a: thân thấp
Câu 5. Kiểu gen biểu hiện kiểu hình cho thân cao là:
A. AA và Aa B. AA và aa C. Aa và aa D. AA, Aa và aa
Câu 6. Phép lai tạo ra F2 có tỉ lệ KH: 1 thân cao : 1 thân thấp
A. F1: Aa x Aa B. F1: AA x Aa C. AA x AA D. Aa x aa
~~> Tỉ lệ là 1:1 ~~> Là kết quả phép lai phân tích ~~> Đáp án D
Câu 7. Phép lai 1 cặp tính trạng dưới đây cho 4 tổ hợp con lai là:
A. F1: Aa x Aa B. F1: AA x Aa C. AA x AA D. Aa x aa
~~> Tỉ lệ KG: 1AA:2Aa:1aa ~~> Tổng có 4
Câu 8: Phép lai cho con lai F1 100% thân cao:
A. AA x Aa B. AA x aa C. Aa x aa D. aa x aa
Câu 9. Phép lai cho F2 tỉ lệ 3 cao: 1 thấp
A. F1: Aa x Aa B. F1: AA x Aa C. AA x AA D. Aa x aa
Câu 10. Kiểu gen dưới đây được xem là thuần chủng:
A. AA và Aa B. AA và aa C. Aa và aa D. AA, Aa và aa
Đáp án: d
Giải thích:
- Ta có: P: Thân đỏ thẫm x Thân đỏ thẫm F1: 75% thân đỏ thẫm : 25% thân xanh lục.
- Thân xanh lục có kiểu gen aa nhận 1 giao tử a từ bố và 1 giao tử a từ mẹ nên P: Thân đỏ thẫm x Thân đỏ thẫm có kiểu gen P: Aa × Aa
- Sơ đồ lai:
1.Phép lai dưới đây tạo ra con lai F1 có nhiều kiểu gen nhất là:
A. P: aa x aa
B. P: Aa x aa
C. P: AA x Aa
D. P: Aa x Aa
2.Kiểu gen nào sau đây biểu hiện kiểu hình trội trong trường hợp tính trội hoàn toàn là:
A. AA và aa
B. Aa và aa
C. AA và Aa
D. AA, Aa và aa
3.Trong trường hợp tính trội không hoàn toàn, kiểu gen dưới đây sẽ biểu hiện kiểu hình trung gian là:
A. Aa
B. Aa và aa
C. AA và Aa
D. AA, Aa và aa
Phép lai dưới đây được coi là lai phân tích:
A. P: AA x AA
B. P: Aa x Aa
C. P: AA x Aa
D. P: Aa x aa
Kiểu gen dưới đây tạo ra một loại giao tử là:
A. AA và aa
B. Aa và aa
C. AA và Aa
D. AA, Aa và aa
Câu 1: D. Aa x Aa: cho 3 KG: 1AA : 2Aa : 1aa
Câu 2: C: AA và Aa
Câu 3: A. KG Aa biểu hiện tính trạng trung gian
Câu 4: D. P:Aa x aa
Câu 5: A. AA; aa khi GP đều tạo ra 1 giao tử: AA cho giao tử A, aa tạo giao tử a
a, P : AA x Aa
-> F1 : AA : Aa ( 100% trội )
b, P : Aa x aa
-> F1 : Aa : aa ( 1 trội : 1 lặn )
c, P : AA x AA
-> F1 : AA ( 100% trội )