Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Tóm tắt
\(U_{ĐM}=220V\\ P_{hoa.ĐM}=25W=0,025kW\)
_________
\(a.U=?\\ R=?\\ t=6h,30.ngày\\ A=?kWh\)
a. Để đèn sáng b.thường
Phải mắc chúng vào hiệu điện thế bằng hiệu điện thế định mức bằng 220V.
\(R=\dfrac{U^2}{P_{hoa}}=\dfrac{220^2}{25}=1936\Omega\\ b.A=P_{hoa}.t=0,025.6.30=4,5kWh\)

TT:
\(U=220V\)
\(\text{ ℘}=100W\)
_________
a) \(U_{\text{nguồn}}=?V\)
b) \(t_n=4\left(h\right)\)
\(A=?kWh\)
a) Để bóng đèn sáng bình thường thì cần mắc HĐT là 220V
Điện trở của bóng đèn là:
\(R=\dfrac{U^2}{\text{ ℘}}=\dfrac{220^2}{100}=484\Omega\)
b) Trong 1 tháng (30 ngày) thì bóng đèn hoạt động số giờ là:
\(t=30\cdot4=120\left(h\right)\)
Điện năng tiêu thụ trong 1 tháng (30 ngày) là:
\(A=\text{ ℘}\cdot t=100\cdot120=12000Wh=12kWh\)

a/ Cường độ dòng điện qua bóng đèn là:
I = P/U = 100/220 = 0,45 A.
b/ Điện năng bóng đèn tiêu thụ là:
A = P.t = 100(30.4.3600) = 43200000J

a) Điện trở của đèn là :R=U^2/P=220^2/40=1210 ôm
khi đèn hoạt động thì điện năng dc chuyển hóa thành quang năng.
b)công suất tiêu thụ của đèn là :P=U^2/R=200^2/1210=4000/121 ôm
do vậy đèn không sáng bt
cường độ dòng điện khi đó là:I=P/U=4000/121/200=20/121 A
điện năng tiêu thụ trong 5 phút là:Q=I^2*R*t=20/121^2*1210*5*60=19834 J
Tham khảo :
a) Điện trở của đèn:
\(R=\dfrac{U^2}{P}=\dfrac{220^2}{40}=1210\Omega\)
Khi có dòng điện qua đèn, điện trở trong đèn nóng lên và phát sáng. Sự chuyển hóa năng lượng khi đèn hoạt động là chuyển điện năng thành nhiệt năng.
b) Khi mắc đèn vào nguồn điện 220 V, hiệu điện thế qua đèn bằng hiệu điện thế định mức của đèn, đèn sáng bình thường.
Công suất tiêu thụ của đèn bằng công suất định mức bằng 40 W.
Điện năng đèn tiêu thụ trong 5 phút:
A=Pt=40.5.60=12000(J)=12(kJ)

a. \(\left\{{}\begin{matrix}I=P:U=100:220=\dfrac{5}{11}A\\R=U:I=220:\dfrac{5}{11}=484\Omega\end{matrix}\right.\)
b. \(U_{den}>U\Rightarrow\) đèn sáng yếu
\(P'=U'I=110\cdot\dfrac{5}{11}=50\)W
c. \(A=Pt=100\cdot3\cdot30=9000\)Wh = 9kWh
\(\Rightarrow T=A\cdot2000=9\cdot2000=18000\left(dong\right)\)
\(P=U.I\Rightarrow I=\dfrac{P}{U}=\dfrac{100}{220}=\dfrac{5}{11}\left(A\right)\)
\(P=\dfrac{U^2}{R}\Rightarrow R=\dfrac{U^2}{P}=\dfrac{220^2}{100}=484\left(\Omega\right)\)
Mắc vào hiệu điện thế 100V thì đèn sẽ sáng yếu hơn
\(P=\dfrac{U^2}{R}=\dfrac{110^2}{484}=25\left(W\right)\)
\(A=P.t=100.30.3.60.60=32400000\left(J\right)=9\left(kWh\right)\)
Tiền điện phải trả: \(2000\times9=18000\left(đ\right)\)

a. - Cường độ dòng điện chạy qua bóng đèn thứ nhất là:
P1 = U1 x I1
→ I1 = \(\frac{P_1}{U_1}\) =\(\frac{100}{220}=0,4\left(A\right)\)
- Điện trở của bóng đèn thứ nhất là:
R1 = U1 x I1 = 0,4 x 220 = 88 (Ω)
- Cường độ dòng điện chạy qua bóng đèn thứ hai là:
P2 = U2 x I2
→ I2 = \(\frac{P_2}{U_2}\) = \(\frac{75}{220}=0,3\left(A\right)\)
- Điện trở của bóng đèn thứ hai là:
R2 = I2 x U2 = 0,3 x 220 = 66 (Ω)
b. - Điện trở tương đương của hai bóng đèn đó là:
Rtđ = R1 + R2 = 88 + 66 = 154 (Ω)
c. Đổi 75W = 0,075 kWh
- Điện năng tiêu thụ của mạch trong 1 giờ là:
A = P x t = 0,075 x 1 = 0,075 (kWh)
d. - Tiền điện phải trả trong 30 ngày là:
0,075 x 2500 = 187,5 (đồng)

a. Con số 220V-75W cho biết hiệu điện thế hiệu dụng là 220V, công suất của đèn là 75W
b. Khi đèn sánh bình thường
Cường độ dòng điện qua bóng đèn là: I=P/U=15/44 (A)
Điện trở bóng đèn là: R=U/I=1936/3 (ôm)
c. Công suất tiêu thụ của bóng đèn trong 30 ngày là:
P=U.I.t=220.(15/44).4.30=9000 (Wh) = 9(kWh)
Số tiền điện phải trả là: 9.2000=18000 (đồng)

\(TT\)
\(U=220V\)
\(I=0,35A\)
\(a.P\left(hoa\right)=?W\)
\(b.t=5h\)
\(A=?Wh\)
c. tiền điện =? đồng
Giải
a. Công suất điện trở bóng đèn khi đó là:
\(P\left(hoa\right)=U.I=220.0,35=77W\)
b. Điện năng tiêu thụ bóng đèn là:
\(A=P\left(hoa\right).t=77.5.30=11550Wh=11,55kWh\)
c. Tiền điện bóng đèn đó phải trả trong 30 ngày là:
\(11,55\cdot1678=19380,9\) đồng
Dữ kiện đề bài Bóng đèn ghi 220V - 90W, tức là: Hiệu điện thế định mức: � = 220 � U=220V Công suất định mức: � = 90 � P=90W Câu a: Tính điện trở của bóng đèn Sử dụng công thức tính công suất: � = � 2 � P= R U 2 Suy ra điện trở của bóng đèn: � = � 2 � = 220 2 90 R= P U 2 = 90 220 2 � = 48400 90 ≈ 537.78 Ω R= 90 48400 ≈537.78Ω ✅ Đáp số: � ≈ 537.78 Ω R≈537.78Ω Câu b: Tính năng lượng tiêu thụ của bóng đèn trong 1 ngày Năng lượng tiêu thụ được tính bằng: � = � × � E=P×t Với � = 24 t=24 giờ và � = 90 � P=90W: � = 90 × 24 = 2160 � ℎ E=90×24=2160Wh Đổi sang đơn vị kWh (1 kWh = 1000 Wh): � = 2160 1000 = 2.16 � � ℎ E= 1000 2160 =2.16kWh ✅ Đáp số: 2.16 kWh (hoặc 2160 Wh)
a; điện trở bóng đèn là:
\(P=\dfrac{U^2}{R}\Rightarrow R=\dfrac{U^2}{P}=\dfrac{220^2}{90}=537,78\left(\Omega\right)\)
b; năng lượng tiêu thụ của bóng đèn trong 1 ngày là:
\(A=UIt=Pt=90\cdot24=2160\left(Wh\right)\)