Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a hút b => điện tích trái dấu
b hút c => điện tích trái dấu
c đẩy d => điện tích cùng dấu
<=>a,c,d là cùng dấu còn b khác dấu

Các vật nhiễm điện dương: a,c,d
Vật nhiễm điện âm: b
Vì các vật có cùng điện tích thì sẽ đẩy nhau. Các vật có điện tích trái dấu sẽ hút nhau.
Quy tắc nhiễm điện: Cùng dấu điện tích: Hai vật mang điện tích cùng dấu (cả hai đều mang điện tích dương hoặc đều mang điện tích âm) sẽ đẩy nhau.
Khác dấu điện tích: Hai vật mang điện tích khác dấu (một vật mang điện tích dương, một vật mang điện tích âm) sẽ hút nhau.
Phân tích các mối quan hệ trong bài: A hút B: Điều này có nghĩa là A và B mang điện tích khác dấu (một vật dương, một vật âm).
B hút C: Điều này có nghĩa là B và C cũng mang điện tích khác dấu.
C đẩy D: Điều này có nghĩa là C và D mang điện tích cùng dấu (cả hai đều dương hoặc cả hai đều âm).
Xác định các diện tích nhiễm điện: A và B có điện tích khác dấu, vì A hút B, do đó A mang điện tích dương và B mang điện tích âm (hoặc ngược lại).
B và C có điện tích khác dấu, vì B hút C, do đó B mang điện tích âm và C mang điện tích dương.
C và D có điện tích cùng dấu, vì C đẩy D, do đó C và D đều mang điện tích dương (hoặc cả hai đều mang điện tích âm).
Kết luận về diện tích nhiễm điện: A mang điện tích dương (hoặc âm), B mang điện tích âm (hoặc dương).
C mang điện tích dương (hoặc âm). D mang điện tích dương (hoặc âm), giống như C.
Vậy, các nhóm diện tích nhiễm điện theo quan hệ hút/đẩy sẽ là:
A và B: Điện tích khác dấu.
B và C: Điện tích khác dấu.
C và D: Điện tích cùng dấu.

Có 2 trường hợp:
Thanh thủy tinh nhiễm điện dương:
-Vật B: nhiễm điện dương.
-Vật C: nhiễm điện âm. hoặc không nhiễm điện.
-Vật D: nhiễm điện dương hoặc không nhiễm điện.
Thanh thủy tinh nhiễm điện âm:
-Vật B: nhiễm điện âm.
-Vật C: nhiễm điện dương hoặc không nhiễm điện.
-vật D: nhiễm điện dương hoặc không nhiễm điện.
Thanh thủy tinh cọ xát với miếng lụa => Thanh thủy tinh và miếng lụa nhiễm điện tích trái dấu.
Mà miếng lụa nhiễm điện âm
=> Thanh thủy tinh nhiễm điện dương.
=> +) Vật B nhiễm điện dương do thanh thủy tinh đẩy vật B.
+) Vật C nhiễm điện âm hoặc không nhiễm điện do thanh thủy tinh hút vật C.
+) Vật D nhiễm điện âm hoặc không nhiễm điện do thanh thủy tinh hút vật D.
Chúc bạn học tốt!

Do B hút C, C đẩy D\(\Rightarrow\)D mang điện tích \(\left(-\right)\)
\(\Rightarrow E\) mang điện tích \(\left(+\right)\)
\(\Rightarrow C\) mang điện tích \(\left(-\right)\) do C và D đẩy nhau nên cùng dấu.
\(\Rightarrow B\) mang điện tích \(\left(+\right)\)
\(\Rightarrow A\) mang điện tích \(\left(-\right)\)
Từ lí luận trên ta suy ra được:
-Nhóm thứ nhất gồm các vật \(A,C,D\) nhiễm điện cùng loại với nhau.
-Nhóm thứ hai gồm các vật \(B,E\) nhiễm điện cùng loại với nhau.
-Hai nhóm này có điện tích trái dấu với nhau.
-Nếu đặt hai vật D, E gần nhau thì hai vật hút nhau.

- Thanh thủy tinh nhiễm điện dương.
- B nhiễm điện dương, C và D nhiễm điện âm.
- Giữa B và C hút nhau, C và D đẩy, B và D hút

Biết rằng A hút B; B đẩy C; C hút D và D đẩy E.
Biết E mang điện tích âm.
D đẩy E nên D và E cùng dấu, nên D mang điện âm ( -);
C hút D nên C trái dấu với D, nên C mang điện dương (+);
B đẩy C nên B cùng dấu với C, nên B mang điện dương (+);
A hút B nên A trái dấu với B, nên A mang điện âm (-).
Vậy:
A nhiễm điện (-)
B nhiễm điện (+)
C nhiễm điện (+)
D nhiễm điện (–)
E nhiễm điện (–)
TUi chép mạng nên bn tham khảo nha
Tham khảo
Biết rằng A hút B; B đẩy C; C hút D và D đẩy E.
Biết E mang điện tích âm.
D đẩy E nên D và E cùng dấu => D mang điện âm ( -)
C hút D nên C trái dấu với D => C mang điện dương (+)
B đẩy C nên B cùng dấu với C => B mang điện dương (+)
A hút B nên A trái dấu với B => A mang điện âm (-)
=>A nhiễm điện (-)
B nhiễm điện (+)
C nhiễm điện (+)
D nhiễm điện (–)
E nhiễm điện (–)

Cả ba đều bị nhiễm điện nhưng không thể xác định nó nhiễm điện âm hay dương
a, Vật nhiễm điện cùng loại : A,B
- 2 loại nhiễm loại điện giống nhau tích thì đẩy nhau
b, Vật nhiễm điện khác loại :C,D
- 2 loại nhiễm loại điện khác nhau điện thì hút nhau