\(\bigtriangleup\)ABC vuông tại A. Trên AB và AC theo thứ tự lấy điểm M và N sao ch...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 7 2019

A B C D

1) \(\widehat{ADB}\) là góc ngoài của t/giác ABC => \(\widehat{ADB}=\widehat{C}+\widehat{DAC}\)

\(\widehat{ADC}\)là góc ngoài của t/giác AD => \(\widehat{ADC}=B+\widehat{DAB}\)

Mà \(\widehat{B}=\widehat{C}\)(gt); \(\widehat{DAB}=\widehat{DAC}\) (gt)

=> \(\widehat{DAB}=\widehat{DAC}\)

2) Xét t/giác ABD và t/giác ADC

có: \(\widehat{BAD}=\widehat{CAD}\) (gt)

   AD : chung

  \(\widehat{ADB}=\widehat{ADC}\)(cmt)

=> t/giác ABD = t/giác ADC (g.c.g)

4 tháng 3 2017

đề sai rồi cân tại C góc A=góc B=100 => A+B=200>180 độ

3 tháng 3 2017

Sai đề: phải là \(\Delta ABC\) cân tại A

11 tháng 1 2020

Phần giải bạn tham khảo tại đây nhé: Câu hỏi của Nguyễn Huy Tú - Toán lớp 7 | Học trực tuyến.

Chúc bạn học tốt!

31 tháng 1 2017

Ta có:

A+B+C=180o(tổng 3 góc trong 1 tam giác)

\(\rightarrow\)C+C=180o

\(\rightarrow\)C=90o=A+B

Lại có:

2A=3B\(\Rightarrow\)B=\(\frac{2}{3}\)A

\(\Rightarrow\)A+B=90o

\(\Rightarrow\)\(\frac{2}{3}\)A+A=90o

\(\Rightarrow\)A\(\times\)(\(\frac{2}{3}\)+1)=90o

\(\Rightarrow\)A\(\times\)\(\frac{5}{3}\)=90o

\(\Rightarrow\)A=54o

Vậy A=54o

Học tốtvui

27 tháng 2 2017

A B C D E F

27 tháng 2 2017

ngonhuminhHoàng Thị Ngọc AnhAkai Haruma giúp mình vs

13 tháng 2 2022

Kẻ AF và CG cùng vuông góc với BD, CH vuông góc với AE.

Xét tam giác ABF và tam giác CAH có:

AFB=CHA=90

AB=CA (vì tam giác abc cân tại A)

ABF=CAH (gt)

=>Tam giác ABF=Tam giác CAH (ch-gn)

=>AF=CH (2 cạnh tương ứng) (1)

Xét tam giác ADF và tam giác CDG có:

AFD=CGD=90

AD=CD (vì D là trung điểm của AC)

ADF=CDG (2 góc đối đỉnh)

=>Tam giác ADF=Tam giác CDG (ch-gn)

=>AF=CG (Hai cạnh tương ứng) (2)

Từ (1) và (2) suy ra: CH=CG

Xét tam giác CEH và tam giác CEG có:

CH=CG (cmt)

CHE=CGE=90

EC cạnh chung

=>Tam giác CEH=Tam giác CEG (ch-cgv)

=>CEH=CEG (hai góc tương ứng)

Mà CEH là góc ngoài đỉnh E của tam giác AEC

      CEG là góc ngoài đỉnh E của tam giác BEC

=>CEH=ECA+EAC và CEG=EBC+ECB

=>ECA+EAC=EBC+ECB (vì CEH+CEG cmt)

=>ECA+EBA=EBC+ECB (vì DAE=ABD) (1)

Lại có: Tam giác ABC cân tại A  =>ACB=ABC

=>ECA+ECB=EBC+EBA (2)

Cộng vế theo vế đẳng thức (1) và (2), ta được:

ECA+EBA+ECA+ECB=EBC+ECB+EBC+EBA

=>2ECA+EBA+ECB=2EBC+ECB+EBA

=>2ECA=2EBC

=>ECA=EBC

27 tháng 4 2017

Mình không làm đại, giúp bạn hình nhé :)

A B C D K I

a) \(\Delta ABC\perp A\Rightarrow\widehat{A}=90^0\)

Ta có: \(\widehat{A}+\widehat{B}+\widehat{C}=180^0\)

\(\Rightarrow\widehat{C}=30^0\)

\(\widehat{C}< \widehat{B}< \widehat{A}\Rightarrow AB< AC< BC\)

b) Xét \(\Delta\) vuông BAD và tam giác vuông BKD có:

\(\widehat{KBD}=\widehat{DBA}\)

BD chung

\(\Rightarrow\Delta BAD=\Delta BKD\) (cạnh huyền- góc nhọn)

Vậy................

c) Ở câu a ta tính được \(\widehat{C}=30^0\)

Ta có BD là pg góc B \(\Rightarrow\widehat{CBD}=\dfrac{60^0}{2}=30^0\)

Ta thấy \(\widehat{C}=\widehat{CBD}=30^0\)

\(\Rightarrow\Delta BDC\) cân tại D

Ta lại có tính chất đường cao trong tam giác cân thì đồng thời là trung tuyến

\(\Rightarrow BK=CK\)

=> K là trung điểm của BC

28 tháng 4 2017

cm ơn bn