Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Điều kiện xác định: n khác 4
\(B=\frac{n}{n-4}=\frac{n-4+4}{n-4}=\frac{n-4}{n-4}+\frac{4}{n-4}\)\(=1+\frac{4}{n-4}\)
Để B nguyên thì \(\frac{4}{n-4}\in Z\)\(\Rightarrow n-4\in U\left(4\right)=\left(1;-1;2;-2;4;-4\right)\)
\(\Rightarrow n\in\left\{5;3;6;2;8;0\right\}\)(thỏa mãn n khác 4)
Vậy .............
b) \(n\in\left\{-2;-4\right\}\)
c) \(n\in\left\{-2;-1;3;5\right\}\)
d) \(n\in\left\{0;-2;2;-4\right\}\)
e) \(n\in\left\{0;2;-6;8\right\}\)
(Bài này có 1 bạn hỏi rồi bạn nhé!!!)
Bài 2: a) Để A là phân số thì (n2 +1)(n-7) khác 0 <=> n khác 7
b) Với n = 7 thì mẫu số bằng 0 => phân số không tồn tại
c) Với n = 0 thì \(\frac{0+1}{\left(0^2+1\right)\left(0-7\right)}=\frac{1}{-7}\left(=\frac{-1}{7}\right)\)
Với n = 1 thì \(\frac{1+1}{\left(1^2+1\right)\left(1-7\right)}=\frac{2}{2\times\left(-6\right)}=\frac{-1}{6}\)
Với n = -2 thì: \(\frac{-2+1}{\left[\left(-2\right)^2+1\right]\left(-2-7\right)}=\frac{-1}{-45}=\frac{1}{45}\)
Ta có :
\(B=\frac{n}{n-4}=\frac{n-4+4}{n-4}=1+\frac{4}{n-4}\)
Để \(B\in Z\) thì \(\frac{4}{n-4}\in Z\)
\(\Rightarrow n-4\in\left\{\pm1;\pm2;\pm4\right\}\)
\(\Rightarrow n\in\left\{0;2;3;5;6;8\right\}\)
a. A= -2012+(-596)+(-201)+496+301
= -2012+(496-596)+(301-201)
= -2012+(-100)+100
= -2012
c.
Tổng C có số số hạng là:
(100-1):1+1=100
Có số cặp là:
100:2=50(cặp)
Ta có: C= 1-2+3-4+...+99-100
= (1-2)+(3-4)+...+(99-100)
= (-1)+(-1)+...+(-1)
= (-1).50
=-50
Bạn tham khảo bài giảng cô Huyền về Chữ số tận cùng nhé:
Bài giảng - Tìm chữ số tận cùng - Học toán với OnlineMath
Cái này phải dùng đồng dư thức mà ad , bài giảng trên ko nói nhiều về cái này
\(A=1+2+2^2+...+2^{99}\)
\(2A=2+2^2+2^3+2^{100}\)
\(2A-A=\left(2+2^2+...+2^{100}\right)-\left(1+2+...+2^{99}\right)\)
\(A=2^{100}-1< 2^{100}\)
Câu 2:
a: \(\Leftrightarrow12x-60=7x-5\)
=>5x=55
=>x=11
b: \(\Leftrightarrow\left(2x-3\right)^{2010}\left[\left(2x-3\right)^2-1\right]=0\)
=>(2x-3)(2x-2)(2x-4)=0
hay \(x\in\left\{\dfrac{3}{2};1;2\right\}\)
\(A=\frac{21.99+21}{35.201-35}=\frac{21\left(99+21\right)}{35\left(201-1\right)}=\frac{21.\left(99+1+20\right)}{35.200}=\frac{21.120}{35.200}=\frac{\left(3.7\right).\left(2.2.3.\right)10}{\left(5.7\right).\left(2.2.5\right).10}=\frac{3.3}{5.5}=\left(\frac{3}{5}\right)^2\)
\(B=\frac{\left(-2\right)^{36}.3^{17}}{3^{18}.2^{35}}=\frac{2^{36}.3^{17}}{2^{35}.3^{18}}=2^{\left(36-35\right)}.3^{17-18}=2.3^{-1}=\frac{2}{3}\)
\(C=\frac{7^{100}-7^{99}}{7^{98}-7^{97}}=\frac{7^{99}\left(7^1-7^0\right)}{7^{97}\left(7^1-7^0\right)}=7^{99-97}.\frac{\left(7-1\right)}{7-1}=7^2.1=49\)
a) E = 7100 - 799 + 798 - 797 + ... + 72 - 7 + 1
7E = 7101 - 7100 + 799 - 798 + ... + 73 - 72 + 7
7E + E = (7101 - 7100 + 799 - 798 + ... + 73 - 72 + 7) + (7100 - 799 + 798 - 797 + ... + 72 - 7 + 1)
8E = 7101 + 1
\(E=\frac{7^{101}+1}{8}\)
b) Ta có:
8E - 1 = 7101 + 1 - 1
8E - 1 = 7101 = 72n+1
=> 2n + 1 = 101
=> 2n = 101 - 1
=> 2n = 100
=> n = 100 : 2
=> n = 50
Vậy n = 50
c) E = 7100 - 799 + 798 - 797 + ... + 72 - 7 + 1 (có 101 số; 101 chia 4 dư 1)
E = (7100 - 799 + 798 - 797) + (796 - 795 + 794 - 793) + ... + (74 - 73 + 72 - 7) + 1
E = 797.(73 - 72 + 7 - 1) + 793.(73 - 72 + 7 - 1) + ... + 7.(73 - 72 + 7 - 1) + 1
E = 797.300 + 793.300 + ... + 7.300 + 1
E = 300.(797 + 793 + ... + 7) + 1
E = (...0) + 1
E = (...1)
Thật sự ngạc nhiên khi một bài dễ như này vào câu hỏi hay :)