\(B=\dfrac{a}{\sqrt{a^2-b^2}}-\dfrac{\left(1+\dfrac{a}{\sqrt{a^2-b^2}}\right)}{\df...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 9 2017

a) Ta có : \(\dfrac{\left(1+\dfrac{a}{\sqrt{a^2-b^2}}\right)}{\dfrac{b}{a-\sqrt{a^2-b^2}}}=\dfrac{a+\sqrt{a^2-b^2}}{\sqrt{a^2-b^2}}\cdot\dfrac{a-\sqrt{a^2-b^2}}{b}=\dfrac{a^2-\left(a^2-b^2\right)}{b\sqrt{a^2-b^2}}=\dfrac{b}{\sqrt{a^2-b^2}}\)

Thay vào B, ta được:

\(B=\dfrac{a}{\sqrt{a^2-b^2}}-\dfrac{b}{\sqrt{a^2-b^2}}=\dfrac{a-b}{\sqrt{a^2-b^2}}=\sqrt{\dfrac{a-b}{a+b}}\)

b) \(\dfrac{a}{b}=\dfrac{3}{2}\Leftrightarrow a=\dfrac{3b}{2}\)

Thay vào B, ta được:

\(B=\sqrt{\dfrac{\dfrac{3b}{2}-b}{\dfrac{3b}{2}+b}}=\sqrt{\dfrac{\dfrac{b}{2}}{\dfrac{5b}{2}}}=\sqrt{\dfrac{1}{5}}\)

c) ĐK: a>b>0.....

t thấy nó có sẵn rồi mà, sao lại có câu c này nhỉ a-b , a+b>0

a-b < a+b là đương nhiên.........sao lạ ???

3 tháng 9 2017

tớ lười trình bày nên ghi vắn tắt vậy, bạn hiểu đơn giản thế này:

\(\sqrt{\dfrac{\dfrac{3b}{2}-b}{\dfrac{3b}{2}+b}}=\sqrt{\dfrac{\dfrac{3b}{2}-\dfrac{2b}{2}}{\dfrac{3b}{2}+\dfrac{2b}{2}}}=\sqrt{\dfrac{\dfrac{b}{2}}{\dfrac{5b}{2}}}\)

ok nhé!Thuy Mai

Bài 3:

a: \(=\left(4\sqrt{2}-6\sqrt{2}\right)\cdot\dfrac{\sqrt{2}}{2}=-2\sqrt{2}\cdot\dfrac{\sqrt{2}}{2}=-2\)

b: \(=\dfrac{\sqrt{6}\left(\sqrt{3}-\sqrt{2}\right)}{\sqrt{3}-\sqrt{2}}-2\left(\sqrt{6}-1\right)\)

\(=\sqrt{6}-2\sqrt{6}+2=2-\sqrt{6}\)

16 tháng 9 2018

b, căn a - 4/ căn a

a: ĐKXĐ: a>=0; a<>1

b: \(A=\left(\dfrac{a+3\sqrt{a}+2}{3\sqrt{a}-2}-\dfrac{\sqrt{a}}{\sqrt{a}-1}\right):\dfrac{\sqrt{a}-1+\sqrt{a}+1}{a-1}\)

\(=\left(\dfrac{\left(a-1\right)\left(\sqrt{a}+2\right)-3a+2\sqrt{a}}{\left(3\sqrt{a}-2\right)\left(\sqrt{a}-1\right)}\right)\cdot\dfrac{a-1}{2\sqrt{a}}\)
\(=\dfrac{a\sqrt{a}+2a-\sqrt{a}-2-3a+2\sqrt{a}}{\left(3\sqrt{a}-2\right)}\cdot\dfrac{\sqrt{a}+1}{2\sqrt{a}}\)

\(=\dfrac{\left(a\sqrt{a}-a+\sqrt{a}-2\right)}{3\sqrt{a}-2}\cdot\dfrac{\sqrt{a}+1}{2\sqrt{a}}\)

\(B=\dfrac{a-4\sqrt{a}+4-a-4\sqrt{a}-4}{a-4}\cdot\dfrac{a-4}{\sqrt{a}}\)

\(=\dfrac{-8\sqrt{a}}{\sqrt{a}}=-8\)

Bài 1: Thực hiện phép tính a) \(\dfrac{1}{2}\sqrt{48}-\sqrt{32}-\sqrt{75}\)\(-\dfrac{1}{5}\sqrt{50}\) b) \(\dfrac{3+\sqrt{3}}{3-\sqrt{3}}+\dfrac{3-\sqrt{3}}{3+\sqrt{3}}\) c) \(4\sqrt{\dfrac{3}{2}}-\dfrac{5}{2}\sqrt{24}+\dfrac{1}{2}\sqrt{50}\) d) \(\left(2\sqrt{5}+5\sqrt{2}\right).\sqrt{5}-\sqrt{250}\) Bài 2: Rút gọn biểu thức sau \(\sqrt{9a}-\sqrt{16a}+\sqrt{49a}\) với \(a\ge0\) Bài 3: Cho biểu thức...
Đọc tiếp

Bài 1: Thực hiện phép tính

a) \(\dfrac{1}{2}\sqrt{48}-\sqrt{32}-\sqrt{75}\)\(-\dfrac{1}{5}\sqrt{50}\)

b) \(\dfrac{3+\sqrt{3}}{3-\sqrt{3}}+\dfrac{3-\sqrt{3}}{3+\sqrt{3}}\)

c) \(4\sqrt{\dfrac{3}{2}}-\dfrac{5}{2}\sqrt{24}+\dfrac{1}{2}\sqrt{50}\)

d) \(\left(2\sqrt{5}+5\sqrt{2}\right).\sqrt{5}-\sqrt{250}\)

Bài 2: Rút gọn biểu thức sau

\(\sqrt{9a}-\sqrt{16a}+\sqrt{49a}\) với \(a\ge0\)

Bài 3: Cho biểu thức sau

A=\(\left(\dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}-a}+\dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}+2}\right).\dfrac{4-x}{2\sqrt{x}}\)với \(x>0\)\(x\ne4\)

a) Rút gọn A b) Tìm x để A=-3

Bài 4: Rút gọn biểu thức sau

A=\(\left(\dfrac{1}{\sqrt{x}-1}+\dfrac{1}{1+\sqrt{x}}\right):\dfrac{1}{x-1}\) với \(x\ge0\)\(x\ne1\)

Bài 5: Cho biểu thức

C= \(\left(\dfrac{2+\sqrt{a}}{2-\sqrt{a}}-\dfrac{2-\sqrt{a}}{2+\sqrt{a}}-\dfrac{4a}{a-4}\right):\left(\dfrac{2}{2-\sqrt{a}}-\dfrac{\sqrt{a}+3}{2\sqrt{a}-a}\right)\)

a) Rút gọn C b) Timg giá trị của a để C>0 c) Tìm giá trị của a để C=-1

Bài 6: Giải phương trình

a) \(2\sqrt{3}-\sqrt{4+x^2}=0\\\)

b) \(\sqrt{16x+16}-\sqrt{9x+9}=1\)

c) \(3\sqrt{2x}+5\sqrt{8x}-20-\sqrt{18x}=0\)

d) \(\sqrt{4\left(x+2\right)^2}=8\)

1
29 tháng 11 2022

Bài 6:

a: \(\Leftrightarrow\sqrt{x^2+4}=\sqrt{12}\)

=>x^2+4=12

=>x^2=8

=>\(x=\pm2\sqrt{2}\)

b: \(\Leftrightarrow4\sqrt{x+1}-3\sqrt{x+1}=1\)

=>x+1=1

=>x=0

c: \(\Leftrightarrow3\sqrt{2x}+10\sqrt{2x}-3\sqrt{2x}-20=0\)

=>\(\sqrt{2x}=2\)

=>2x=4

=>x=2

d: \(\Leftrightarrow2\left|x+2\right|=8\)

=>x+2=4 hoặcx+2=-4

=>x=-6 hoặc x=2

9 tháng 6 2017

a, \(ĐKXĐ:a;b>0;a\ne2b\\ \)

Xét: \(\dfrac{2\left(a+b\right)}{\sqrt{a^3}-2\sqrt{2b^3}}-\dfrac{\sqrt{a}}{a+\sqrt{2ab}+2b}=\dfrac{2\left(a+b\right)}{\left(\sqrt{a}-\sqrt{2b}\right)\left(a+\sqrt{2ab}+2b\right)}-\dfrac{\sqrt{a}}{a+\sqrt{2ab}+2b}=\dfrac{a+2b+\sqrt{2ab}}{\left(\sqrt{a}-\sqrt{2b}\right)\left(a+\sqrt{2ab}+2b\right)}=\dfrac{1}{\sqrt{a}-\sqrt{2b}}\)\(\dfrac{\sqrt{a^3}+2\sqrt{2b^3}}{2b+\sqrt{2ab}}-\sqrt{a}=\dfrac{\left(\sqrt{a}+\sqrt{2b}\right)\left(a-\sqrt{2ab}+2b\right)}{\sqrt{2b}\left(\sqrt{a}+\sqrt{2b}\right)}-\sqrt{a}=\dfrac{\left(\sqrt{a}-\sqrt{2b}\right)^2}{\sqrt{2b}}\)\(\Rightarrow P=\dfrac{\sqrt{a}-\sqrt{2b}}{\sqrt{2b}}=\sqrt{\dfrac{a}{2b}}-1\)

b, Tự lm nhé.

9 tháng 3 2019

Căn bậc hai. Căn bậc ba

Bài 1: 

a: \(=\dfrac{1}{mn^2}\cdot\dfrac{n^2\cdot\left(-m\right)}{\sqrt{5}}=\dfrac{-\sqrt{5}}{5}\)

b: \(=\dfrac{m^2}{\left|2m-3\right|}=\dfrac{m^2}{3-2m}\)

c: \(=\left(\sqrt{a}+1\right):\dfrac{\left(a-1\right)^2}{\left(1-\sqrt{a}\right)}=\dfrac{-\left(a-1\right)}{\left(a-1\right)^2}=\dfrac{-1}{a-1}\)

10 tháng 9 2017

1. \(\left(1+\sqrt{2}+\sqrt{3}\right)\left(1+\sqrt{2}-\sqrt{3}\right)\)

\(=\left(1+\sqrt{2}\right)^2-\sqrt{3}^2\)

\(=1+2\sqrt{2}+2-3\)

\(=2\sqrt{2}\)

10 tháng 9 2017

3. \(A=\left(\dfrac{1}{\sqrt{x}-1}+\dfrac{1}{\sqrt{x}+1}\right)\cdot\left(1+\dfrac{1}{\sqrt{x}}\right)\)(1)

ĐKXĐ \(x>0,x\ne1\)

pt (1) <=> \(\left(\dfrac{\sqrt{x}+1+\sqrt{x}-1}{\left(\sqrt{x}-1\right)\cdot\left(\sqrt{x}+1\right)}\right)\cdot\left(\dfrac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}}\right)\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{\left(\sqrt{x}+1\right)\cdot\left(\sqrt{x}+1+\sqrt{x}-1\right)}{\sqrt{x}\cdot\left(\sqrt{x}-1\right)\cdot\left(\sqrt{x}+1\right)}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{2\sqrt{x}}{x-\sqrt{x}}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{\sqrt{x}\cdot2}{\sqrt{x}\cdot\left(\sqrt{x}-1\right)}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{2}{\sqrt{x}-1}\)

b) Để \(\sqrt{A}>A\Leftrightarrow\sqrt{\dfrac{2}{\sqrt{x}-1}}>\dfrac{2}{\sqrt{x}-1}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{2}{\sqrt{x}-1}>\dfrac{4}{x-2\sqrt{x}+1}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{2}{\sqrt{x}-1}-\dfrac{4}{x-2\sqrt{x}+1}>0\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{2\cdot\left(\sqrt{x}-1\right)-4}{x-2\sqrt{x}+1}>0\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{2\sqrt{2}-2-4}{x-2\sqrt{x}+1}>0\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{2\sqrt{2}-6}{x-2\sqrt{x}+1}>0\)

\(2\sqrt{2}-6< 0\Rightarrow x-2\sqrt{x}+1< 0\)

\(x-2\sqrt{x}+1=\left(\sqrt{x}-1\right)^2\ge0\forall x\)

Vậy không có giá trị nào của x thỏa mãn \(\sqrt{A}>A\)

(P/s Đề câu b bị sai hay sao vậy, chả có số nào mà \(\sqrt{A}>A\) cả, check lại đề giùm với nhé)

12 tháng 7 2018

1/ đkxđ: a > 0; a khác 1

a/ A= (\(\dfrac{\sqrt{a}}{2\sqrt{a}}-\dfrac{1}{2\sqrt{a}}\))\(\left(\dfrac{a-\sqrt{a}}{\sqrt{a}+1}-\dfrac{a+\sqrt{a}}{\sqrt{a}-1}\right)\)

\(=\dfrac{\sqrt{a}-1}{2\sqrt{a}}\cdot\dfrac{\sqrt{a}\left(\sqrt{a}-1\right)^2-\sqrt{a}\left(\sqrt{a}+1\right)^2}{a-1}\)

\(=\dfrac{1}{2\sqrt{a}}\cdot\dfrac{a\sqrt{a}-2a+\sqrt{a}-a\sqrt{a}-2a-\sqrt{a}}{a-1}\)

\(=\dfrac{1}{2\sqrt{a}}\cdot\dfrac{-4a}{a-1}=-\dfrac{2\sqrt{a}}{a-1}=\dfrac{2\sqrt{a}}{a+1}\)

b/+) A = 4

\(\Leftrightarrow\dfrac{2\sqrt{a}}{a+1}=4\)\(\Leftrightarrow2\sqrt{a}=4a+4\)

=> Không có gt a nào t/m

+) \(A>-6\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{2\sqrt{a}}{a+1}>-6\)

\(\Leftrightarrow2\sqrt{a}>-6a-6\)

\(\Leftrightarrow6a+2\sqrt{a}+6>0\) (luôn đúng vì a > 0)

=> bpt có nghiệm với mọi a > 0

vậy........

c/ \(a^2-3=0\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}a=\sqrt{3}\left(tm\right)\\a=-\sqrt{3}\left(ktmđkxđ\right)\end{matrix}\right.\)

Với a = \(\sqrt{3}\) ta có:

\(A=\dfrac{2\sqrt{3}}{\sqrt{3}+1}=\dfrac{2\sqrt{3}\left(\sqrt{3}-1\right)}{3-1}=\dfrac{2\sqrt{3}\left(\sqrt{3}-1\right)}{2}=\sqrt{3}\left(\sqrt{3}-1\right)=3-\sqrt{3}\)

31 tháng 3 2017

a) ĐS: .

b) ĐS: Nếu ab> 0 thì

Nếu ab

c) ĐS:

d)

Nhận xét. Nhận thấy rằng để sqrt{a} có nghĩa thì ageq 0. Do đó . Vì thế có thể phân tích tử thành nhân tử.


31 tháng 3 2017

a) ĐS: .

b) ĐS: Nếu ab> 0 thì

Nếu ab

c) ĐS:

d)

Nhận xét. Nhận thấy rằng để sqrt{a} có nghĩa thì ageq 0. Do đó . Vì thế có thể phân tích tử thành nhân tử.

4 tháng 10 2017

Câu 1 :

a ) \(\sqrt{0,36.100}=\sqrt{36}=6\)

b ) \(\sqrt[3]{-0,008}=\sqrt[3]{\left(-0,2\right)^3}=-0,2\)

c ) \(\sqrt{12}+6\sqrt{3}+\sqrt{27}=2\sqrt{3}+6\sqrt{3}+3\sqrt{3}=11\sqrt{3}\)

4 tháng 10 2017

Câu 2 :

a ) \(\dfrac{a\sqrt{b}+b\sqrt{a}}{\sqrt{a}+\sqrt{b}}=\dfrac{\left(\sqrt{a}+\sqrt{b}\right)\left(a-\sqrt{ab}+b\right)}{\sqrt{a}+\sqrt{b}}=a-\sqrt{ab}+b\)