Cho biểu thức S = \(\frac{2010^{2007}+18}{3}+\frac{2070^{201...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 7 2021

Ta có: 2010 chia hết cho 3 => 20102007 chia hết cho 3 => 20102007 + 18 chia hết cho 3 (vì 18 chia hết cho 3)

=> (20102007 + 18)/3 là STN (1)

Có: 2070 chia hết cho 9 => 20702010 chia hết cho 9 => 20102007 - 18 chia hết cho 9 (vì 18 chia hết cho 9)

=>(20702010 - 18)/9 là STN (2)

Từ (1),(2)

=>(20102007 + 18)/3+(20702010 - 18)/9 là STN

=>A là STN

2) Ta có :\(2010\equiv0\left(mod3\right)\Rightarrow2010^{2007}\equiv0\left(mod3\right)\)

\(\Leftrightarrow2010^{2007}+21⋮3\)

Nên \(\frac{2010^{2007}+21}{3}\) nhân giá trị nguyên.

Lại có : \(2007\equiv0\left(mod9\right)\Rightarrow2007^{2010}\equiv0\left(mod9\right)\)

\(\Leftrightarrow2007^{2010}-27⋮9\)

Nên : \(\frac{2007^{2010}-27}{9}\) nhận giá trị nguyên

Do đó \(S=\frac{2010^{2007}+21}{3}+\frac{2007^{2010}-27}{9}\) nhân giá trị nguyên

mod là phép chia lấy dư

8 tháng 4 2016

a, 10^2011+2=100...0(có 2011 chữ số 0)+2=100..02(có 2010 chữ số 0)

Số này có tổng các chữ số là 3 chia hết cho 3 nên nó là số tự nhiên

Tương tự câu b

5 tháng 5 2018

bài kia thiếu oy : 0 < 1 nhưng 0 vẫn là số tự nhiên :v

\(M=\frac{1}{2^2}+\frac{1}{3^2}+\frac{1}{4^2}+...+\frac{1}{2010^2}\) 

+ vì các phân số trên đều là phân số dương nên tổng của chúng > 0        

=> M > 0                      (1)

\(\frac{1}{2^2}< \frac{1}{1\cdot2}\)

\(\frac{1}{3^2}< \frac{1}{2\cdot3}\)

\(\frac{1}{4^2}< \frac{1}{3\cdot4}\)

.....

\(\frac{1}{2010^2}< \frac{1}{2009\cdot2010}\)

nên \(M< \frac{1}{1\cdot2}+\frac{1}{2\cdot3}+\frac{1}{3\cdot4}+...+\frac{1}{2009\cdot2010}\)

\(\Rightarrow M< 1-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+...+\frac{1}{2009}-\frac{1}{2010}\)

\(\Rightarrow M< 1-\frac{1}{2010}\)

\(\Rightarrow M< 1\)    (2)

\(\left(1\right)\left(2\right)\Rightarrow0< M< 1\)

=> M không phải là số tự nhiên

5 tháng 5 2018

\(M=\frac{1}{2.2}+\frac{1}{3.3}+\frac{1}{4.4}+...+\frac{1}{2009.2009}+\frac{1}{2010.2010}\)

\(M< 1-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+...+\frac{1}{2009}-\frac{1}{2010}\)

\(M< 1-\frac{1}{2010}\)

=> M < 1(vì 1 trừu đi số nào cũng bé hơn nó)

=> M không phải là số tự nhiên 

10 tháng 5 2015

A = \(1+\frac{9^{2010}}{1+9+9^2+....+9^{2009}}\)\(1+1:\frac{1+9+9^2+....+9^{2009}}{9^{2010}}\)\(1+1:\left(\frac{1}{9^{2010}}+\frac{1}{9^{2009}}+\frac{1}{9^{2008}}+...+\frac{1}{9}\right)\)

B = \(1+\frac{5^{2010}}{1+5+5^2+....+5^{2009}}\)\(1+1:\frac{1+5+5^2+...+5^{2009}}{5^{2010}}\)\(1+1:\left(\frac{1}{5^{2010}}+\frac{1}{5^{2009}}+...+\frac{1}{5}\right)\)

Do \(\frac{1}{9^{2010}}<\frac{1}{5^{2010}}\) ; \(\frac{1}{9^{2009}}<\frac{1}{5^{2009}}\) ;.....; \(\frac{1}{9}<\frac{1}{5}\) 

=> \(\frac{1}{9^{2010}}+\frac{1}{9^{2009}}+...+\frac{1}{9}<\frac{1}{5^{2010}}+\frac{1}{5^{2009}}+...+\frac{1}{5}\)

=> 1:\(\left(\frac{1}{9^{2010}}+\frac{1}{9^{2009}}+...+\frac{1}{9}\right)>1:\left(\frac{1}{5^{2010}}+\frac{1}{5^{2009}}+...+\frac{1}{5}\right)\)

Vậy A > B

10 tháng 5 2015

có đúng đề không vậy 

 

 

 

 

 

7 tháng 4 2018

Câu 1 : 

Ta có : 

\(A=\frac{3}{4}+\frac{8}{9}+\frac{15}{16}+...+\frac{9999}{10000}\)

\(A=\frac{4-1}{4}+\frac{9-1}{9}+\frac{16-1}{16}+...+\frac{10000-1}{10000}\)

\(A=\frac{2^2-1}{2^2}+\frac{3^2-1}{3^2}+\frac{4^2-1}{4^2}+...+\frac{100^2-1}{100^2}\)

\(A=\frac{2^2}{2^2}-\frac{1}{2^2}+\frac{3^2}{3^2}-\frac{1}{3^2}+\frac{4^2}{4^2}-\frac{1}{4^2}+...+\frac{100^2}{100^2}-\frac{1}{100^2}\)

\(A=1-\frac{1}{2^2}+1-\frac{1}{3^2}+1-\frac{1}{4^2}+...+1-\frac{1}{100^2}\)

\(A=\left(1+1+1+...+1\right)-\left(\frac{1}{2^2}+\frac{1}{3^2}+\frac{1}{4^2}+...+\frac{1}{100^2}\right)\)

Do từ \(2\) đến \(100\) có \(100-2+1=99\) số \(1\) nên : 

\(A=99-\left(\frac{1}{2^2}+\frac{1}{3^2}+\frac{1}{4^2}+...+\frac{1}{100^2}\right)< 99\) \(\left(1\right)\)

Đặt \(B=\frac{1}{2^2}+\frac{1}{3^2}+\frac{1}{4^2}+...+\frac{1}{100^2}\) lại có : 

\(B< \frac{1}{1.2}+\frac{1}{2.3}+\frac{1}{3.4}+...+\frac{1}{99.100}\)

\(B< \frac{1}{1}-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+...+\frac{1}{99}-\frac{1}{100}\)

\(B< 1-\frac{1}{100}< 1\)

\(\Rightarrow\)\(A=99-B>99-1=98\)

\(\Rightarrow\)\(A>98\) \(\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) suy ra : 

\(98< A< 99\)

Vậy A không phải là số nguyên 

Chúc bạn học tốt ~ 

7 tháng 4 2018

Bài 2 a) \(\Rightarrow M=\frac{1}{3}-\frac{1}{5}+\frac{1}{5}-\frac{1}{7}+...+\frac{1}{97}-\frac{1}{99}=\frac{1}{3}-\frac{1}{99}\)

\(=\frac{31}{99}\)

13 tháng 3 2016

bn lên youtube tìm phương pháp tìm số tận cùng nhé 2 cái này cug có tận cùng là 1 => vế trong ngoặc có tận cùng là 0

luôn chia hết cho 10 nhé

13 tháng 3 2016

ta có:7 đồng dư với 9(mod10)

suy ra:(72)1004 đồng dư với 9 (mod10) suy ra (72008)2010 đồng dư với 9(mod10)

32 đòng dư với 9(mod 10) suy ra (32)46 đồng dư với 9 (mod10) suy ra(392)94 đồng dư với 9 (mod10)

suy ra (72008)2010 -(392)94 đong dư với 0 (mod 10)  hay chúng chia hết cho 10

suy ra A là số tự nhiên