\(\left(\dfrac{1}{y-1}-\dfrac{1}{1-y^3}.\dfrac{y^2+y+1}{y+1}\right):\dfrac{1...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a: \(N=\left(\dfrac{1}{y-1}+\dfrac{1}{\left(y-1\right)\left(y^2+y+1\right)}\cdot\dfrac{y^2+y+1}{y+1}\right)\cdot\left(y^2-1\right)\)

\(=\dfrac{y+1+1}{\left(y-1\right)\left(y+1\right)}\cdot\left(y^2-1\right)=y+2\)

b: Thay y=1/2 vào N, ta được:

N=1/2+2=5/2

c: Để N>0 thì y+2>0

hay y>-2

Kết hợp ĐKXĐ, ta được:

\(\left\{{}\begin{matrix}y>-2\\y\notin\left\{-1;1\right\}\end{matrix}\right.\)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
8 tháng 1 2022

Lời giải:
a. ĐKXĐ: $y\neq \pm 1$

\(N=\left(\frac{1}{y-1}-\frac{1}{(1-y)(1+y+y^2)}.\frac{y^2+y+1}{y+1}\right).(y^2-1)\)

\(=(\frac{1}{y-1}-\frac{1}{(1-y)(y+1)})(y-1)(y+1)\)

\(=\frac{1}{y-1}(y-1)(y+1)-\frac{1}{-(y-1)(y+1)}.(y-1)(y+1)=y+1-(-1)=y+2\)

b. Khi $y=\frac{1}{2}$ thì:
$N=\frac{1}{2}+2=\frac{5}{2}$

c. Để $N>0\Leftrightarrow y+2>0\Leftrightarrow y>-2$

Kết hợp đkxđ suy ra $y>-2$ và $y\neq \pm 1$ thì $N$ dương.

 

a: \(A=\dfrac{x^2+x+x}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}\cdot\dfrac{\left(x+1\right)^2}{2x+1}\)

\(=\dfrac{x^2+2x}{\left(x-1\right)}\cdot\dfrac{x+1}{2x+1}\)

\(=\dfrac{\left(x^2+2\right)\left(x+1\right)}{\left(2x+1\right)\left(x-1\right)}\)

b: Khi x=2 thì \(A=\dfrac{\left(4+2\right)\left(2+1\right)}{\left(2\cdot2+1\right)\left(2-1\right)}=\dfrac{18}{5}\)

7 tháng 12 2018

1)trước khi rút gọn bạn cần tìm điều kiện để có phân thức này như

+)Điều kiện: \(\left\{{}\begin{matrix}x-1\ne0\\x^2-1\ne\\x+1\ne0\end{matrix}\right.0}\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x\ne1\\x\ne-1\end{matrix}\right.\)

rồi bạn rút gọn

2) với \(x=1\dfrac{1}{3}=\dfrac{4}{3}\) khi đó bạn thay x vào biểu thức A thì tìm đc giá trị

3) bạn tự làm đc :))

7 tháng 12 2018

(\(\dfrac{x+1}{x-1}\)-- \(\dfrac{x^2+2x+9}{x^2-1}\)).\(\dfrac{x+1}{5}\)=(\(\dfrac{\left(x+1\right)^2}{x^2-1}\)--\(\dfrac{x^2+2x+9}{x^2-1}\)):\(\dfrac{x+1}{5}\)

=\(\dfrac{-8}{x^2-1}\):\(\dfrac{x+1}{5}\)=\(\dfrac{-8}{5\left(x-1\right)}\)

Cố gắng lên bạn nhé!

a: \(A=\left(1+x+x^2-x\right):\dfrac{1-x^2}{x^3-x^2-x+1}\)

\(=\left(x^2+1\right)\cdot\dfrac{\left(x-1\right)\left(x^2-1\right)}{-\left(x^2-1\right)}=\left(1-x\right)\left(x^2+1\right)\)

b: Khi x=-5/3 thì \(A=\left(1+\dfrac{5}{3}\right)\left(\dfrac{25}{9}+1\right)=\dfrac{8}{3}\cdot\dfrac{34}{9}=\dfrac{272}{27}\)

c: Để A<0 thì 1-x<0

hay x>1

9 tháng 11 2018

a) ĐK \(\left\{{}\begin{matrix}x-3\ne0\\x+3\ne0\\x\ne0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x\ne3\\x\ne-3\\x\ne0\end{matrix}\right.\)

b) \(A=\left(\dfrac{x}{x-3}-\dfrac{x}{x+3}\right).\dfrac{x^2+6x+9}{6x}\)

\(A=\dfrac{x\left(x+3\right)-x\left(x-3\right)}{\left(x-3\right)\left(x+3\right)}.\dfrac{\left(x-3\right)^2}{6x}\)

\(A=\dfrac{6x}{\left(x-3\right)\left(x+3\right)}.\dfrac{\left(x-3\right)^2}{6x}=\dfrac{x-3}{x+3}\)

c) \(A=\dfrac{x-3}{x+3}=\dfrac{x+3-6}{x+3}=1-\dfrac{6}{x+3}\)

Để A nguyên khi \(6⋮\left(x+3\right)\Rightarrow\left(x+3\right)\inƯ\left(6\right)=\left\{1;-1;2;-2;3;-3;6;-6\right\}\)

Để A là nguyên dương thì \(\dfrac{6}{x+3}< 1\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x+3=-1\\x+3=-2\\x+3=-3\\x+3=-6\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-4\\x=-5\\x=-6\\x=-9\end{matrix}\right.\)

Bài 1:Cho biểu thức \(A=\dfrac{x^3}{x^2-4}-\dfrac{x}{x-2}-\dfrac{2}{x+2}\) a)Tìm giá trị của x để giá trị của biểu thức A được xác định. b)Tìm giá trị của x để A=0 c)Tìm giá trị của x để A nhận giá trị dương. Bài 2:Có 270 học sinh khối 7 và khối 8 tham gia lao động trồng cây.Tính số học sinh tham gia lao động trồng cây.Tính số học sinh tham gia lao động của mỗi...
Đọc tiếp

Bài 1:Cho biểu thức \(A=\dfrac{x^3}{x^2-4}-\dfrac{x}{x-2}-\dfrac{2}{x+2}\)

a)Tìm giá trị của x để giá trị của biểu thức A được xác định.

b)Tìm giá trị của x để A=0

c)Tìm giá trị của x để A nhận giá trị dương.

Bài 2:Có 270 học sinh khối 7 và khối 8 tham gia lao động trồng cây.Tính số học sinh tham gia lao động trồng cây.Tính số học sinh tham gia lao động của mỗi khối ,biết rằng \(\dfrac{3}{4}\) số học sinh khối 7 bằng 60% số học sinh khối 8.

Bài 3:Cho tam giác vuông ABC(\(\widehat{A}=90^0\)) có AB=30cm,AC=40cm,AE= là đường cao và BD là phân giác của tam giác.Gọi F là giao điểm của AE và BD.

a)Chứng minh tam giác ABC đồng dạng tam giác EBA.

b)Chứng minh \(BD\times EF=BF\times AD.\)

c)Tính AD.

d)Chứng minh \(\dfrac{FA}{FE}=\dfrac{DC}{DA}\)

Bài 4:Cho \(\dfrac{1}{x}+\dfrac{1}{y}+\dfrac{1}{z}=0\).Chứng minh:\(xyz\left(\dfrac{1}{x^3}+\dfrac{1}{y^3}+\dfrac{1}{z^3}\right)=3\)

1
28 tháng 4 2017

4

ta có : \(\dfrac{1}{x}+\dfrac{1}{y}+\dfrac{1}{z}=0\)\(\Rightarrow\dfrac{1}{x}+\dfrac{1}{y}=\dfrac{-1}{z}\)

Ta có: \(\dfrac{1}{x^3}+\dfrac{1}{y^3}+\dfrac{1}{z^3}=\dfrac{1}{x^3}+3\times\dfrac{1}{x^2}\times\dfrac{1}{y}+3\times\dfrac{1}{x}\times\dfrac{1}{y^2}+\dfrac{1}{y^3}-3\times\dfrac{1}{x^2}\times\dfrac{1}{y}-3\times\dfrac{1}{x}\times\dfrac{1}{y^2}+\dfrac{1}{z^3}\) \(\Leftrightarrow\dfrac{1}{x^3}+\dfrac{1}{y^3}+\dfrac{1}{z^3}=\left(\dfrac{1}{x}+\dfrac{1}{y}\right)^3-3\times\dfrac{1}{xy}\times\left(\dfrac{1}{x}+\dfrac{1}{y}\right)+\dfrac{1}{z^3}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{1}{x^3}+\dfrac{1}{y^3}+\dfrac{1}{z^3}=\left(\dfrac{-1}{z}\right)^3-3\times\dfrac{1}{xy}\times\left(\dfrac{-1}{z}\right)+\dfrac{1}{z^3}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{1}{x^3}+\dfrac{1}{y^3}+\dfrac{1}{z^3}=-\dfrac{1}{z^3}+3\times\dfrac{1}{xyz}+\dfrac{1}{z^3}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{1}{x^3}+\dfrac{1}{y^3}+\dfrac{1}{z^3}=\dfrac{3}{xyz}\Leftrightarrow xyz\left(\dfrac{1}{x^3}+\dfrac{1}{y^3}+\dfrac{1}{z^3}\right)=3\)(ĐPCM)

a: \(A=\dfrac{x+2+2x+x-2}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}\cdot\dfrac{2-x}{x}\)

\(=\dfrac{4x}{\left(x+2\right)}\cdot\dfrac{-1}{x}=\dfrac{-4}{x+2}\)

b: 2x^2+x=0

=>x(2x+1)=0

=>x=0(loại) hoặc x=-1/2(nhận)

Khi x=-1/2 thì \(A=-4:\left(-\dfrac{1}{2}+2\right)=-4:\dfrac{3}{2}=-4\cdot\dfrac{2}{3}=-\dfrac{8}{3}\)

c: Để A=1/2 thì -4/x+2=1/2

=>x+2=-2

=>x=-4

9 tháng 6 2021

a, ĐKXĐ: x≠±2

A=\(\left(\dfrac{x}{x^2-4}+\dfrac{2}{2-x}+\dfrac{1}{x+2}\right)\left(x-2+\dfrac{10-x^2}{x+2}\right)\)

A=\(\left(\dfrac{x}{x^2-4}-\dfrac{2x+4}{x^2-4}+\dfrac{x-2}{x^2-4}\right)\left(\dfrac{x^2+2x}{x+2}-\dfrac{2x+4}{x+2}+\dfrac{10-x^2}{x+2}\right)\)

A=\(\left(\dfrac{-6}{x^2-4}\right)\left(\dfrac{6}{x+2}\right)\)

A=\(\dfrac{-36}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)^2}\)

b, |x|=\(\dfrac{1}{2}\)

TH1z: x≥0 ⇔ x=\(\dfrac{1}{2}\) (TMĐKXĐ)

TH2: x<0 ⇔ x=\(\dfrac{-1}{2}\) (TMĐXĐ)

Thay \(\dfrac{1}{2}\)\(\dfrac{-1}{2}\) vào A ta có:

\(\dfrac{-36}{\left(\dfrac{1}{2}-2\right)\left(\dfrac{1}{2}+2\right)^2}\)=\(\dfrac{96}{25}\)

\(\dfrac{-36}{\left(\dfrac{-1}{2}-2\right)\left(\dfrac{-1}{2}+2\right)^2}\)=\(\dfrac{32}{5}\)

c, A<0 ⇔ \(\dfrac{-36}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)^2}\) ⇔ (x-2)(x+2)< 0

⇔   {x-2>0        ⇔      {x>2

     [                           [

       {x+2<0                 {x<2

⇔   {x-2<0        ⇔      {x<2

     [                           [

       {x+2>0                 {x>2

⇔ x<2 

Vậy x<2 (trừ -2)

 

 

 

 

11 tháng 6 2021

mấy dấu ngoặc vuông là sao á bạn, mình không hiểu lắm:((