Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
để A có giá trị bằng 1
suy ra 3 phải chia hết cho n-1
suy ra n-1 \(\in\)Ư(3)={1,3 }
TH1 n-1=1\(\Rightarrow\)n=1+1=2
TH2 n-1=3\(\Rightarrow\)n=3+1=4
Vậy n = 2 hoặc n =4
a) để biểu thức A có giá trị = 1 suy ra 3:n-1=1 suy ra n-1=3
n=4
b) để A là số nguyên tố suy ra 3:n-1 là số nguyên dương
từ trên suy ra n-1=1 hoặc 3
nếu n-1=1 suy ra n =2 3/n-1=3 là snt
nếu n-1=3 suy ra 3/n-1=3/3=1 loại vì ko là snt
đế phân số nhận giá trị nguyên
=>10x+15 chia hết cho 5x+1
=>10x+2+13 chia hết cho 5x+1
=>2(5x+1)+13 chia hết cho 5x+1
vì 5x+1 chia hết cho 5x+1
=>2(5x+1) chia hết cho 5x+1
=>13 chia hết cho 5x+1
=>5x+1 thuộc Ư(13)={1;13;-1;-13}
=>5x+1 thuộc {1;13;-1;-13}
=>5x thuộc {0;12;-2;-14}
=>x thuộc {0;2,4;-0,4;-2,8}
vì x có các giá trị nguyên
=>x=0
vậy x=0
a) n khác 1
b) n-1(5) = -1;1;-5;5
n= 0; 2; -4;6
ai cung k hieu chỉ vai bạn gioi hieu moi thay
dc hay
Ta có A=\(\frac{2n-1}{n-1}\)=\(\frac{2n-2+1}{n-1}\)=\(\frac{2\cdot\left(n-1\right)+1}{n-1}\)=\(\frac{2\cdot\left(n-1\right)}{n-1}\)+\(\frac{1}{n-1}\)=2+\(\frac{1}{n-1}\)
Để A là số nguyên thì 2+\(\frac{1}{n-1}\) phải là số nguyên
Mà 2 là số nguyên nên \(\frac{1}{n-1}\) phải là số nguyên
=>1\(⋮\)n-1
=>n-1EƯ(1)={-1;1}
=>nE{0;2}
a) *Xét x=0
==> Giá trị A=2022!(1)
*Xét 0<x≤2022
==> A=0(2)
*Xét x>2022
==> A≥2022!(3)
Từ (1),(2) và (3) ==> Amin=0 khi0<x≤2022
Mà để xmax ==> x=2022
Vậy ...
b)B=\(\dfrac{2018+2019+2020}{x-2021}\)=\(\dfrac{6057}{x-2021}\) (Điều kiện x-2021≠0 hay x≠2021)
Để Bmax ==> x-2021 là số tự nhiên nhỏ nhất
Mà x-2021≠0 =>x-2021=1==>x=2022
Khi đó Bmax=6057
Vậy...
\(\frac{3x+8}{x-3}=3+\frac{17}{x-3}\)
Để biểu thức có giá trị nguyên thì (x - 3) \(\in\) Ư(17) = {1;-1;17;-17}
Với x - 3 = 1 => x = 4 (nhận)
x - 3 = -1 => x = 2 (nhận)
x - 3 = 17 => x = 20 (nhận)
x - 3 = -17 => x = -14 (nhận)
Vậy x = {2;4;-14;20}
Để biểu thức F có giá trị là số nguyên thì 3x+2 sẽ chia hết cho 2x-1
Còn lại bạn tự làm
\(A=\frac{23n+1}{n-2}=\frac{23n-46+46+1}{n-2}=\frac{23\left(n-2\right)+47}{n-2}=23+\frac{47}{n-2}\)
A là số nguyên <=> \(\frac{47}{n-2}\) là số nguyên <=> \(47⋮n-2\) hay \(n-2\inƯ\left(47\right)=\left\{-47;-1;1;47\right\}\)
<=> \(n\in\left\{-45;1;3;49\right\}\)
Kết luận:...
\(A=\frac{23n+1}{n-2}=\frac{23\left(n-2\right)+47}{n-2}=23+\frac{47}{n-2}\)
A nguyên <=> \(\frac{47}{n-2}\)nguyên
=> \(47⋮n-2\)=> \(n-2\inƯ\left(47\right)=\left\{\pm1;\pm47\right\}\)
n-2 | 1 | -1 | 47 | -47 |
n | 3 | 1 | 49 | -45 |
ĐKXĐ: \(n\ne3\)
Để M nhận giá trị nguyên thì \(n+1⋮n-3\)
\(\Leftrightarrow n-3+4⋮n-3\)
mà \(n-3⋮n-3\)
nên \(4⋮n-3\)
\(\Leftrightarrow n-3\inƯ\left(4\right)\)
\(\Leftrightarrow n-3\in\left\{1;-1;2;-2;4;-4\right\}\)
hay \(n\in\left\{4;2;5;1;7;-1\right\}\)(tm)
Vậy: Khi \(n\in\left\{4;2;5;1;7;-1\right\}\) thì biểu thức M nhận giá trị nguyên
em cảm ơn rất nhiều