\(\frac{-7}{n-2}\)

tìm n để B là phân số

bạn nào trả lời nhan...">

K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 4 2017

Ta thấy 36 là BCNN( 18, 12, 9, 4) nên ta có:

\(\frac{1}{18}=\frac{1\times2}{18\times2}=\frac{2}{36};\frac{x}{12}=\frac{x\times3}{12\times3}=\frac{x\times3}{36};\frac{y}{9}=\frac{y\times4}{9\times4}=\frac{y\times4}{36};\frac{1}{4}=\frac{1\times9}{4\times9}=\frac{9}{36}\)\(=\frac{9}{36}\)

quy đồng xong ta có

\(\frac{2}{36}< \frac{x\times3}{36}< \frac{y\times4}{36}< \frac{9}{36}\)

để thoã mãn điều kiện trên vậy x=1;y=2

1 tháng 4 2017

có cả lời giải nhé các bạn

13 tháng 4 2017

n khác 2k -1

10 tháng 10 2016

Dễ mà: ( n + 6 ) chia hết cho n => n chia hết cho n

=> 6 phải chia hết cho n , mà 6 chia hết cho :1 ; 2 ; 3 ; 6 .

Vậy n = 1 ; 2;3;6.

Đúng 100% lun , mk mới hc hôm qua

8 tháng 10 2016

n= -1

n=1

n=2

n=-2

n=3

n=-3

n=6

n=-6

18 tháng 3 2017

Đặt A = \(\frac{2}{1.3}+\frac{2}{3.5}+\frac{2}{5.7}+...+\frac{2}{n.\left(n+2\right)}\)

A=\(1-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{5}+...+\frac{1}{n}-\frac{1}{n+2}\)

A = \(1-\frac{1}{n+2}\)

A= \(\frac{n+1}{n+2}\)=> Để A<2003/2004 thì \(\left(n+1\right).2004< \left(n+2\right).2003\)

\(\Leftrightarrow2004n+2004< 2003n+4006\)

\(\Leftrightarrow n< 2002\)

18 tháng 3 2017

1/1-1/3+1/3-1/5+1/5-1/7+....+1/n-1/(n+2)

=1-1/(n+2)=(n+1)/(n+2)

Suy ra n =2001

11 tháng 2 2018

đáp án là n=0 nhé

hok tốt!

11 tháng 2 2018

n:2 là bình phương của số nguyên 

suy ra : n là số chẵn.

vì n:5 là lập phương của số nguyên 

suy ra n chia hết cho 5.

SUY RA: n có tận cùng =0

vì n nhỏ nhất nên n=0

đáp sô: n=0

11 tháng 2 2017

Các phân số trên có dạng \(\frac{a}{n+2+a}\) với a = 6; 7; 8; ...; 65

\(\frac{a}{n+2+a}\)tối giản \(\Leftrightarrow\)ƯCLN(a; n+2+a) = 1 \(\Leftrightarrow\) ƯCLN(n+2; a) = 1

\(\Leftrightarrow\)n + 2 nguyên tố cùng nhau với mỗi số 6; 7; 8; ...; 65 và n + 2 nhỏ nhất

Do đó n + 2 = 67 (67 là số nguyên tố)

nên n = 65

11 tháng 2 2017

Đáp số: 65.

Đúng 100% luôn!

Ai tk cho mình mình tk lại.

3 tháng 7 2017

mình nghĩ bạn sai đề  mình sửa 2n-17 thành 2n+17

Ta có d thuộc UCLN(n-8,2n-17)

suy ra:    n-8  chia hết d                      và                  2n +17 chia hết d

        =  2(n-8) chia hết d                      và                  2n +17 chia hết d

Ta tính hiệu của chúng

                           2(n-8)       ---          2n + 17

                      =2n -16        ----       2n +17

                     =(2n+-2n)       ---(-16 + 17)

                     =0+1=1

suy ra UCLN của chúng là 1

phân số tối giản(đpcm)

3 tháng 7 2017

tam giác=tác giam; tác=đánh, giam=nhốt; đánh nhốt=đốt nhánh; đốt=thiêu, nhánh=cành; thiêu cành=thanh kiều. Cô giáo tên Thanh Kiều

24 tháng 6 2017

Nguyễn Thị Kim Oanh

2078 : 17 dư 4 

Vậy\overline{x04} \epsilon  B﴾17﴿

 B﴾17﴿ = {17, 34, 51, 68, 85, 102, 119, 136, ..., 204, .., 986} 

Chỉ có 204 phù hợp 

=> x = 2