\(A=n^2+5n+10\)

Chứng minh rằng : a, Nếu n chia hết...">

K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 2 2020

A = \(n^2+5n+10\)

Câu a ko bt trình bày kiểu j t cho cậu gợi ý nhé

a) Ta có n chia hết cho 5

=> \(n^2\)  chia hết cho 5 

Lại có \(n^2\)  chia hết cho 5 ( cmt ) ; 5n chia hết cho 5 vs mọi n và 10 chia hết cho 5

=> \(n^2\) + 5n + 10 chia hết cho 5

=> A chia hết cho 5

Bạn tự trình bày cho rõ ràng nhé

b) Tham khảo  ( hơi khác 1 chút)

https://h.vn/hoi-dap/question/110055.html

Học tốt @@

# CHiyuki Fujito

7 tháng 4 2018

a)Nếu n chia hết  cho 5=>n2 chia hết cho 5 mà 5n chia hết cho 5 va 10 chia hết cho 5

=>A chia hết cho 5

mới biết phần a thui

20 tháng 10 2018

1.

Trường hợp 1:

Nếu n=2k

Thì n.(n+5)=2k.(2k+5)

Vì 2k chia hết cho 2 nên tích n.(n+1) chia hết cho 2

Trường hợp 2:

Nếu n=2k+1

Thì n.(n+1)=2k+1(2k+1+1)

=>(2k+1)(2k+2)

Vì 2k+2 chia hết cho 2 nên tích n(n+1) chia hết cho 2

2.

\(n^2+n+1\)

\(n^2+n=n.n+n.1=n.\left(n+1\right)\)

\(\text{Vì :}n.\left(n+1\right)\text{là tích hai số tự nhiên liên tiếp nên có tận cùng là : 2,6,0}\)

\(\text{Vậy}.n\left(n+1\right)+1\text{sẽ có tận cùng là 3,7,1}\)

Vì tận cùng là 3,7,1 nên A không chia hết cho 2, không chia hết cho 5 (đpcm)

Chúc bạn học tốt!!!

20 tháng 10 2018

1. TH1 : n là số chẵn.

\(\Rightarrow n⋮2\Rightarrow n\left(n+5\right)⋮2\)

TH2 : n là số lẻ

\(\Rightarrow\left(n+5\right)⋮2\Rightarrow n\left(n+5\right)⋮2\)

Từ đó \(\Rightarrow n\left(n+5\right)⋮2\)với mọi \(n\in N\)

2. a) TH1 : Nếu n là số lẻ \(\Rightarrow n^2\)là số lẻ \(\Rightarrow\left(n^2+2\right)⋮2\)

1 là số lẻ \(\Rightarrow\left(n^2+n+1\right)̸\)không chia hết cho 2         (1)

TH2 : Nếu n là số chẵn \(\Rightarrow n^2\)là số chẵn \(\Rightarrow\left(n^2+2\right)⋮2\)

1 là số lẻ \(\Rightarrow\left(n^2+n+1\right)̸\)không chia hết cho 2         (2)

Từ (1) và (2) \(\Rightarrow A\)không chia hết cho 2 với mọi \(n\in N\)

b) 

11 tháng 10 2017

a)Ta có\(3^4\equiv1\left(mod5\right)\Rightarrow3^{4n}\equiv1\left(mod5\right)\)

                                            \(\Rightarrow3^{4n+1}\equiv3\left(mod5\right)\)

                                            \(\Rightarrow3^{4n+1}+2\equiv5\left(mod5\right)\)

                                            \(\Rightarrow3^{4n+1}+2⋮5\)

Vậy\(3^{4n+1}+2⋮5\)

b)Ta có\(2^4\equiv1\left(mod5\right)\Rightarrow2^{4n}\equiv1\left(mod5\right)\Rightarrow2^{4n+1}\equiv2\left(mod5\right)\)

\(\Rightarrow2^{4n+1}+3\equiv5\left(mod5\right)\Rightarrow2^{4n+1}+3⋮5\)

Vậy\(2^{4n+1}+3⋮5\)

c)Ta có\(9^2\equiv1\left(mod10\right)\Rightarrow9^{2n}\equiv1\left(mod10\right)\)

\(\Rightarrow9^{2n+1}\equiv9\left(mod10\right)\Rightarrow9^{2n+1}+1\equiv10\left(mod10\right)\)

\(\Rightarrow9^{2n+1}+1⋮10\)

Vậy\(9^{2n+1}+1⋮10\)

11 tháng 10 2017

a) 34n + 1 + 2                                       

=(34)n x 3 + 2

= 81n x 3 + 2

...1 x 3 + 2

...5 chia hết cho 5

b) 24n+1 + 3

= (24)n x 2 + 3

= 16n x 2 + 3

...6 x 2 + 3

...5 chia hết cho 5

c) 92n + 1 + 1

= (92)n x 9 + 1

= 81n x 9 + 1

=...1 x 9 + 1

...0 chia hết cho 10

12 tháng 6 2017

a) Với mọi n là số lẻ hoặc số chẵn thì \(A=\left(n+6\right)\left(n+7\right)\) luôn luôn là số chẵn . Do đó \(A⋮2\)với mọi \(n\in Z\)

b) \(B=n\left(n+1\right)+3\)

Vì \(n\left(n+1\right)\)là tích của hai số nguyên liên tiếp nên là số chẵn , do đó \(n\left(n+1\right)⋮2\), nhưng 3 không chia hết cho 2 

\(\Rightarrow\)B không chia hết cho 2 với mọi \(n\in Z\)

12 tháng 6 2017

Nếu n là số chẵn thì (n + 6) chia hết cho 2 

=> (n + 6)(n + 7) chia hết cho 2 

Nếu n là số lẻ thì (n + 7) chia hết cho 2 

=> (n + 6)(n + 7) chia hết cho 2 

Vậy với mọi n nguye thì (n + 6)(n + 7) đều chia hết cho 2 

18 tháng 3 2020

A=n MŨ 5 + 5n mũ 3-6n=(n mũ 5- 5n)

=n(n-1)(n+1)-5n(n+1)(n-1)

MỖI SỐ HẠNG CỦA a ĐỀU CHIA HẾT CHO 6 VÀ 5 MÀ (5:6)=1 NÊN A CHIA HẾT 30

16 tháng 7 2015

Phân tích A thành nhân tử được

\(A=n\left(n+1\right)\left(n+2\right)\)

Từ đây việc chứng minh còn lại là khá dễ.

18 tháng 9 2019

và dược 1 dis